Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Câu thường là câu có đủ CN và VN
- Đi xem phim không?
- Mình không đi được.
- Trời mùa hè này nóng lắm
*Câu rút gọn chỉ có CN hoặc VN
Vd: - Đi xem phim không?
- Không đi được.
*Câu đặc biệt là câu không có CN và VN
- Nóng quá
* Giống: Mượn chuyện về đồ vật, loài vật, cây cỏ,…để gián tiếp nói chuyện con người, nêu lên triết lý nhân sinh và những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
* Khác: Được kể bằng văn vần, lấy nhân vật là các bộ phận trên cơ thể người để nêu lên bài học về lòng đoàn kết.
Câu rút gọn là câu có thể khuyết thành phần chủ ngữ , vị ngữ
Câu bình thường là câu có đầy đủ các thành phần của câu.
Vd của câu rút gọn : Vừa đi làm về à?
Vd của câu bình thường : hôm nay , em đi học ở trường.
tk
Câu rút gọn là câu có thể khuyết thành phần chủ ngữ , vị ngữ
Câu bình thường là câu có đầy đủ các thành phần của câu.
Vd của câu rút gọn : Vừa đi làm về à?
Vd của câu bình thường : hôm nay , em đi học ở trường.
Tham khảo:
a. Ở (1) cách nói nặng nề còn cách (2) đã nói giảm nói tránh, diễn đạt tế nhị hơn.
b. Cách nói (2) dễ hình dung hơn với so sánh “chạy nhanh như tên bay” và diễn đạt sinh động, hình ảnh hơn so với (1)
a. Trong trường hợp (2) sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh sẽ giúp câu văn biểu đạt một cách nhẹ nhàng tế nhị hơn câu ở trường hợp (1).
b. Trong trường hợp (2) sử dụng biện pháp nói quá sẽ giúp câu văn biểu đạt nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho câu hơn so với câu ở trường hợp (2).
Số từ ở câu b (một trăm mét) biểu thị số lượng.
Câu 1 :
- Bạn cùng lớp, bạn cùng lứa nên xưng tên: Lan ơi, cho Hoa mượn quyển tập với; hoặc: cậu – tớ, cậu - mình; bạn – mình.
- Đối với những hiện tượng thiếu lịch sử thì bạn nên góp ý nhẹ nhàng và khi chỉ có một mình bạn ấy thôi nhé. Vì nếu nặng lời và trước đám đông hiệu quả sẽ không tốt
Câu 2 :
- Về số lượng Từ xưng hô trong tiếng Việt nhiều và phong phú hơn từ xưng hô trong tiếng Anh.
Ví dụ: Ngôi thứ hai trong tiếng Anh chỉ có hai từ, số ít you và số nhiều cũng you
– Tiếng Việt ngôi thứ hai có rất nhiều từ để xưng hô: anh, em, cậu, bác, chú, dì, mình, chàng, thiếp… tùy vào từng trường hợp hoàn cảnh cụ thể.
- Ý nghĩa biểu cảm. Tiếng Việt ý nghĩa biểu cảm đa dạng hơn, tinh tế hơn.
Câu 1 : a) Nội dung
Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người
b )Đặc điểm
Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Câu 2 :
- So sánh:
* Giống nhau:
- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.
* Khác nhau:
- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.
- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.
- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.
- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.
- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.
- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.
Ví dụ:
Thành ngữ:
- Văn võ song toàn.
- Ếch ngồi đáy giếng.
Tục ngữ:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Đêm tháng mười chưa cười thì tối.
Trong khi trao đổi, tranh luận về một vấn đề, em cần có thái độ thế trước các ý kiến khác biệt:
- Thái độ lắng nghe, tôn trọng các ý kiến của người khác.
- Hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm, quyền lợi của mỗi người.
- Lời nói chuẩn mực, chân thành, tôn trọng ý kiến người khác.
Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền đã góp phần làm vón từ Tiếng Việt thêm giàu đẹp. Việc tôn trọng sự khác biệt về ngôn ngữ cũng chính là tôn trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các vùng miền.
Từ ngữ
Miền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
bát
bát
Đọi
Chén, tô
Quả roi
Quả roi
Quả đào
Quả mận
Cải cúc
Cải cúc
Tàng ô
Tần ô