Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".
1. Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào thanh hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt mạc". Sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều ( nhà Mạc ở phía Bắc )
2. Hậu quả:
- Tàn phá mùa màng
- Nhân dân phiêu bạt
- Chia cắt đất nước thành Đàng trong - Đàng ngoài
3. Tình hình chính trị
- Chính quyền phong kiến đàng ngoài suy sụp
- Địa chủ, quan lại lấn chiếm ruộng đất của nông dân
- Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra
- Công- thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
- Nông dân người thì chết đói, người thì bỏ nhà xa quê
=> Nhân dân vùng lên chống phong kiến
1. Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào thanh hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "Phù Lê diệt mạc". Sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều ( nhà Mạc ở phía Bắc )
2. Hậu quả:
- Tàn phá mùa màng
- Nhân dân phiêu bạt
- Chia cắt đất nước thành Đàng trong - Đàng ngoài
3. Tình hình chính trị
- Chính quyền phong kiến đàng ngoài suy sụp
- Địa chủ, quan lại lấn chiếm ruộng đất của nông dân
- Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra
- Công- thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn
- Nông dân người thì chết đói, người thì bỏ nhà xa quê
=> Nhân dân vùng lên chống phong kiến
Lời giải:
Sự phát triển nông nghiệp Đàng Trong đã dẫn đến hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, chiếm đoạt nhiều ruộng đất.
Đáp án cần chọn là: A
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài suy sụp:
- Phủ chúa quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
+ Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn, bắt hàng vạn dân phải đi đào sông, kéo gỗ, đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
+ Chúa Trịnh Sâm phát gấm để làm hàng trăm, hàng ngàn chiếc đèn lồng tinh xảo, mỗi chiếc có giá đến mấy chục lạng vàng vào dịp Tết Trung thu.
+ Trong phủ chúa có đến bốn, năm trăm tên hoạn quan ngạo mạn, hách dịch,…
- Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.
=> Chính quyền Lê – Trịnh ngày càng mục nát, suy yếu.
Năm 1545. Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyển. Người con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Từ đó, Nguyễn Hoàng xây dựng một thế lực riêng. Khi ông mất con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".