Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Chúc bạn học tốt!
Điểm giống nhau giữa trận Tốt Động- Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang là: Trong cả hai trận thì quân Minh đều bị quân ta đẩy vào trong trận địa của ta rồi cho quân tấn công dồn dập
sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị câu 1 nha
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
#H
Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-Địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-Cách đánh:
+Biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+Tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+Đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+Buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.
Tham khảo
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Chúc bạn học giỏi !
Bạn tham khảo
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động
– Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động
– Chúc Động. Trận Chi Lăng
– Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
so sánh là giống và khác nhau mà? Copy có suy nghĩ đi em!
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Chúc bạn học tốt!
Sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là:
-địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta.
-cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch.
+tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị động.
+đánh vào đòn tâm lý để địch hoảng sợ.
+buộc địch từ thế mạnh sang thế yếu, quân ta từ thế bị động sang chủ động.