K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{1200\cdot5}\cdot100\%=83,33\%\)

em thấy nó quen quen;-;

1 tháng 2 2021

\(m=50kg\\ s=12m\\ F'=300N\\ t=1ph=60s\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Do sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}-\dfrac{12}{2}=6\left(m\right)\)

b) Công nâng vật là:

\(A_i=P.h=F.s=250.12=3000\left(J\right)\)

c) Công toàn phần đưa vật lên là:

\(A_{tp}=F'.s=300.12=3600\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,33\%\)

Công hao phí là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)

d) Công suất của ròng rọc là:

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{3600}{60}=60\left(W\right)\)

1 tháng 2 2021

h=s/2=12/2=6(m)

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

25 tháng 3 2016

Công có ích để đưa vật lên:

A1=h.P=h.10m=10.10.200=20000(J)

a) khi dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì ta thiệt 2 lần về đường đi

=> độ dài dây phải kéo l1=2.h=2.10=20(m)

Công toàn phần để đưa vật lên cao 10(m) bằng ròng rọc là :

A2=F1.l1=1200.20=24000(J)

Hiệu suất ròng rọc là:

H=\(\frac{A1}{A2}=\frac{20000}{24000}=83.3\%\) 

Ta có Fhao phí của ròng rọc=Fhao phí của ma sát=\(\frac{F_-hao_-phí}{2}\)

 

 

25 tháng 3 2016

khi dùng hệ thống ròng rọc như trên ta lợi 2 lần về lực nên nếu bỏ qua lực hao phí thì để đưa vật lên cao 10m thì chỉ cần dùng 1 lực F2=\(\frac{P}{2}\)=\(\frac{2000}{2}=1000\left(N\right)\)

=> lực hao phí là: Fhao phí=F1-F2=1200-1000=200(N)

Thế vào biểu thức trên ta có

Fma sát= Pròng rọc=\(\frac{\text{F hao phí}}{2}=\frac{200}{2}=100\left(N\right)\)

=> mròng rọc =P ròng rọc . \(\frac{1}{10}\)=\(\frac{100}{10}\)=10(kg)

25 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(m=60kg\\ s=14m\\ t_c=1,5min\\ =90s\\ ------------\\ a)P=?N\\ b)F=?N\\ h=?m\\ c)P\left(hoa\right)=?W\) 

Giải:

a) Trọng lượng của vật: \(P=10.m\\ =60.10=600\left(N\right)\) 

b) Độ lớn lực kéo: \(F=\dfrac{P}{2}\\ =\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\) 

Độ cao nâng vật lên: \(h=\dfrac{s}{2}\\ =\dfrac{14}{2}=7\left(m\right)\) 

c) Công của người đó: \(A=F.s\\ =300.14=4200\left(J\right)\)

Công suất của người khi sử dụng ròng rọc động: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ =\dfrac{4200}{90}\approx46,7\left(W\right).\)

31 tháng 3 2022

P = 400N

h = 4m

=> A1 = 400.4 = 1600 (J)

=> H = \(\dfrac{A_1}{A_{tp}}=\dfrac{1600}{2000}=80\%\)

Theo định luật về công: A= A2 = 1600 (J)

Mà A2 + Ahp = Atp

=> Ahp = 2000 - 1600 = 400 (J)

 

 

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!