Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hiện tượng thuộc về ứng động theo sức trương nước là III, IV
Đáp án A
Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5
1,2: hướng động
3: ứng động không sinh trưởng
Sự thay đổi áp suất trương nước ở lá cây trinh nữ là do thay đổi nồng độ ion K+ trong tế bào. Khi nồng độ K+ thấp, tế bào bị mất nước làm cho lá cụp và ngược lại.
Đáp án cần chọn là: B
Mưa giào có gây hiện hiện tượng cụp lá ở cây gai sấu hổ vì cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đẩy nước. Khi giọt nước mưa đụng mạnh vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phẩn dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng.
Đáp án A.
Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá ở cây trinh nữ khi va chạm là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
Nước di chuyển vào những mô lân cận do K + được vận chuyển ra khỏi không bào của “chỗ phình” làm giảm áp suất thẩm thấu của “chỗ phình”.