Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Sự chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể phụ thuộc vào sự điều khiển của hệ thần kinh và nội tiết
Đáp án B
Hệ nội tiết và hệ thần kinh có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
1/Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm quá trình đồng hóa và dị hóa.
2/Trao đổi chất là mặt biểu hiện bên ngoài của các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng bên trong các tế bào.
3/Năng lượng giải phóng ở tế bào dược sử dụng vào những hoạt động:
+ Co cơ để sinh công.
+ Cung cấp cho quá trình đồng hóa tổng hợp chất mới.
+ Sinh nhiệt bù đắp phần nhiệt của cơ thể bị mất do lửa nhiệt.
4/Bảng so sánh đồng hóa và dị hóa:
* Khác nhau:
Đồng hóa | Dị hóa |
+ Tổng hợp các chất. + Tích lũy năng lượng. |
+ Phân giải các chất, + Giải phóng năng lượng. |
* Lứa tuổi: + Ở trẻ em: cơ thể đang lớn, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa.
+ Ở người già: quá trình dị hóa lớn hơn đồng hóa.
* Lúc lao động: dị hóa lớn hơn đồng hóa; lúc nghỉ ngơi thì ngược lại. 6/ - Sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa:
Đồng hóa |
Tiêu hóa |
Tổng hợp từ các chất đơn giản (chất dinh dưỡng của quá trình tiêu hóa) thành chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể. | Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng |
Sự khác biệt giữa dị hóa với bài tiết:
Dị hóa | Bài tiết |
Dị hóa là quá trình phân giải các chất phức tạp (sản phẩm của đồng hóa) thành những chất đơn giản và giải phóng năng lượng dùng cho các hoạt động sống của cơ thể. |
Phải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. |
7/Khi cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng. Vì khi cơ thể nghỉ ngơi vẫn cần năng lượng để duy trì cho mọi hoạt động, duy trì sự sống; năng lượng này cần ít hơn khi cơ thể ở trạng thái hoạt động.
8/Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào làm biến đổi vật chất thành sản phẩm đặc trưng của cơ thể, đồng thời xảy ra sự dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống.
Trao đổi chất và chuyển hóa là chuỗi quá trình liên tiếp không gián đoạn.
9/Mọi hoạt động sông của cơ thể đều cần năng lượng, năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nêu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống.
10/Đồng hóa và dị hóa là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng thống nhất với nhau vì nếu không có đồng hóa thì không có nguyên liệu cho dị hóa; ngược lại nếu không có dị hóa thì không có năng lượng cho đồng hóa.
11/Các em tuổi thiếu niên ăn nhiều và nhanh đói hơn người già vì các em có nhu cầu xây dựng cơ thể, nhu cầu năng lượng nhiều hơn nên cường độ trao đổi chất mạnh hơn, đồng hóa, dị hóa cũng nhanh hơn.
TK
Chọn đáp án: A
Giải thích: Hệ thần kinh là cơ quan quan trọng của cơ thể, giúp điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
Chọn đáp án: C
Giải thích: Mỗi tế bào thần kinh gọi là nơron, chúng là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.
chức năng của hệ thần kinh vận động là:
A. điều khiển hoạt động của cơ tim
B.điều khiển hđ của cơ trơn
C. điều khiển hđ của hệ cơ xương
D. điều khiển hđ của hệ cơ quan sinh sản
nếu 1 ng nào đó bị tai nạn hư mất 2 quả thận thì cơ thể bài tiết ntn?
A. giảm đi 1 nửa
B. bth
C.bài tiết bổ sung cho da
D. bài tiết gấp đôi
Hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
1.Hệ vận động e) | a. Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào và vận chuyển các chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết |
2. Hệ tiêu hoá a) | b. Điều hoà, điều khiển hoạt động của các cơ quan trong cơ thể |
3. Hệ tuần hoàn b) | c. Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường |
4. Hệ hô hấp C) | d. Lọc từ máu các chất thải để thải ra ngoài (bài tiết nước tiểu) |
5. Hệ bài tiết D) | e. Vận động và di chuyển |
Câu 1:
Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra ngoài qua hệ bài tiết.
Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Câu 2:
- Sự trao đổi chất giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy oxi, dinh dưỡng và thải các sản phẩm thừa ra ngoài.
- Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong để máu vận chuyển cho tế bào oxi, dinh dưỡng và tế bào thải vào máu khí CO2 và các chất thải.
- Mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
+ Có mỗi quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển được.
+ Khi 1 trong hai quá trình dừng lại thì cơ thể có thể chết.
Chọn đáp án C