Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
cũng bị ép);-;
để tui giúp nè, kết bài bn tự viết nh:é
Có một buổi sáng rất bình yên, nhẹ nhàng và thư thái như một vùng quê ngay giữa lòng thành phố đó là buổi sáng trên đường phố nhỏ nơi em đang sống.
Đường phố cũng có lúc đi ngủ, ấy là khi chẳng còn ai đi trên đường, thế nhưng có lẽ đường phố cũng dậy sớm nhất vì có những người đi lại rất sớm. Vào buổi sáng, đường phố rất vắng lặng thưa thớt người qua lại, khi ấy em mới có thể để ý đến những thứ xung quanh con đường. Đó là hàng cây hoa sữa đang chuẩn bị ra hoa, một số cây nở sớm đã đem hương thơm thoang thoảng dịu ngọt của mình gửi vào trong gió, nhờ gió lan toả. Được hít hà hương hoa sữa trong buổi sáng trong lành thật sảng khoái, em nhìn thấy những hàng bánh mì bán rong đã túc trực sẵn dưới những gốc cây hoa sữa, chờ những người đi làm, đi học ghé mua ăn sáng. Cũng dưới hàng cây ấy và đi trên vỉa hè là các ông các bà, các bác lớn tuổi đi tập thể dục về, xuống đường vào lúc vắng xe nhất là rất an toàn và thư thái để tập luyện. Những chiếc xe đạp chở gánh hàng hoa, rau quả đạp chậm trên phố, những chiếc xe rác đi thu gom rác và quét đường cho một ngày mới.
cảm ơn bn nhưng lần sau bn chú ý hơn nhé,đề là viết đoạn văn chứ ko phải bài văn ạ:)
Trải qua hàng trăm năm dài cùng lịch sử, ngày nay chiếc áo dài đã trở thành một biểu tượng của người phụ nữ Việt cũng như trở thành trang phục truyền thống của người Việt trong các dịp lễ Tết cổ truyền. Ngày nay nếu thoáng bất chợt nhìn thấy tà áo dài bay trên đường phố xa xôi nào đó không phải Việt Nam ta cũng có thể cảm nhận được một phần tâm hồn người Việt ở phương xa đó.
Tuy chưa có một văn bản nào chính thức công nhận áo dài là quốc phục nhưng trong tâm thức người Việt cũng như trong mắt bạn bè quốc tế chiếc áo dài đã trở thành một phần không thể thiếu của người phụ nữ Việt Nam.
Áo dài được sử dụng trong nhiều sự kiện, từ những nghi lễ trang trọng trong gia đình, công sở, xã hội, ngoại giao… cho đến biểu diễn nghệ thuật, ứng dụng hằng ngày, nhất là vào dịp lễ hội, Tết cổ truyền; trình diễn trong các kỳ festival, tuần lễ thời trang, thi hoa hậu, người đẹp trong và ngoài nước… Khác với những trang phục truyền thống của nhiều nước trên thế giới, mặc áo dài, phụ nữ Việt không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà thanh lịch. Có lẽ chính vì vậy mà áo dài - trang phục truyền thống đã “len lỏi” vào cuộc sống hằng ngày của phụ nữ Việt một cách tự nhiên và dễ dàng.
Qua nhiều nghiên cứu, chiếc áo dài được khẳng định chính là một niềm kiêu hãnh của người Việt Nam, bởi không phải dân tộc nào cũng có trang phục mang vẻ đẹp vừa kín đáo, vừa duyên dáng, gợi cảm như vậy.
Vì lẽ đó, ngoài việc gắn liền với sự phát triển của đời sống xã hội, áo dài còn là “cầu nối”, là “sứ giả” trong việc quảng bá du lịch Việt. Khách du lịch khi đến Việt Nam, nhất là các nữ du khách thường chọn áo dài như món quà lưu niệm độc đáo, đặc sắc.
Ngày Tết ở thành phố là một dịp vô cùng nhộn nhịp. Trong một tháng trước ngày Tết, đường phố trở nên rất đông đúc, mọi người ra ngoài để mua sắm và tận hưởng khung cảnh lễ hội( câu kể ai làm gì). Bố mẹ tôi thì bận rộn với việc dọn dẹp nhà, còn tôi thì bận với việc suy nghĩ xem mình sẽ mặc gì và đi đâu chơi.Ngay sau khi được nghỉ lễ, tôi và các bạn dành hầu hết thời gian ra đường hoa Nguyễn Huệ để chụp hình( câu kể ai thế nào).Tuy nhiên, Nguyễn Huệ không phải là nơi đẹp duy nhất, mà hầu như ở bất cứ đoạn đường chính nào cũng là nơi tuyệt vời để có những bức ảnh đẹp. Chúng được trang trí rất đẹp với những ánh đèn sáng rực, và hoa mai – biểu tượng của ngày Tết được tìm thấy ở khắp mọi nơi. Vào đêm giao thừa, tôi và gia đình đi xem pháo hoa ở cầu Sài Gòn, chũng tôi phải đến đó trước 9 giờ để có thể có được một vị trí đẹp. Sáng sớm ngày đầu tiên trong năm, chúng tôi đi chùa để cầu bình an và sức khỏe, sau đó tôi sẽ theo bố mẹ đi thăm ông bà và họ hàng. Tết là ngày lễ yêu thích nhất của tôi, vì đó là dịp để tận hưởng không khí lễ hội, thức ăn ngon và nhận tiền lì xì. Tôi ước gì tết có thể kéo dài suốt một tháng.
Tham khảo:
Chẳng nơi đâu có thể bằng quê hương . Vì nó ấm áp và luôn chào đón ta khi ta quay trở về . Nó đẹp và thơ mộng chẳng nơi nào bằng . Buổi sáng mùa hè như bao trùm cả xóm, ông mặt trời đỏ chói như lòng đỏ trứng gà đang dần nhô lên khỏi mặt đất . Tiếng gà trống cùng với tiếng có sửa của những chú chó như báo hiệu buổi sáng đã tớ trên cánh đồng quê em .Vào mùa hạ, tiếng đặc trưng nhất mà mỗi đứa trẻ đều nghe đó chính là tiếng ve kêu.Vào buổi sáng, ông mặt trời vừa ló dậy mà các bác nông dân đang rủ nhau ra đồng gặt lúa . Ai ai cũng mĩm cười như đón chào một ngày làm việt vui vẽ . Nhưng hạt lúa chính mọng đang ngày càng một lớn, mùi thơm của lúa như mùi sữa bay khắp làng xóm. Cánh đồng như tấm thảm vàng trải khắp cánh đồng.Những hạt nắng như rắc đều trên cánh đồng lớn .Những hạt gạo như được gói trong những chiếc bao có màu vàng óng . Sắp được tách ra khỏi vỏ . Và giờ ông mặt trời đã nhô cao lên . Những lũ trẻ cùng nhau vui đùa trên cánh đồng vàng chói . Chúng ca hát làm vang khắp xóm .Vào mùa hạ, tiếng đặc trưng nhất mà mỗi đứa trẻ đều nghe đó chính là tiếng ve kêu. Màu vàng của lúa không gắt gỏng mà rất diệu dàng êm ả .Những hạt gạo như được gói trong những chiếc bao có màu vàng óng . Sắp được tách ra khỏi vỏ.Các bác nông dân còng lưng gặt lúa .Ôi! Nhưng gọt mồ hôi lăng dài trên đôi má đỏ ửng của các bác nông dân . Nhưng ai cũng vui vì vụ lúa hôm nay rất tốt . Đó chính là những hình ảnh về quê hương đất nước tôi đang sống . Em cảm thấy yêu quê hương đất nước của chúng ta vì những anh hùng đã ngả xuống vì đất nước tươi đẹp . Trở nên đáng sông hơn .
Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay.
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương có ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.
CâuCâu 1:1:Đoạn văn trên dử dụng phương thức biểu đạt chính nào ??
⇒⇒Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm
Câu2:` Tìm phép điệp ngữ có trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của phép điệp ngữ ấy.
⇒⇒điệp ngữ: quê hương.
Phép điệp ngữ có tác dụng làm cho khung cảnh ở quê thêm gần gũi và sinh động hơn nhấn mạnh để làm nội nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh về quê hương.
CâuCâu 3:3:Theo em tác giả của bài thơ này muốn nhắn gửi chúng ta điều gì thông qua bài thơ trên.
⇒⇒Nói lên lời khuyên chân thành của tác giả gửi gắm tới người đọc . Cho chúng ta thấy được giá trị , tầm quan trọng của quê hương - ảnh hưởng đến việc hình thành mỗi con người . Dù đi nơi nào , hay đến nơi đâu thì mỗi người chúng ta vẫn luôn khao khát , nhớ mong về quê hương . Nó không hề xa hoa mà vô cùng giản dị , nó cho con người một sự bình yên thư thái đến tận cùng trái tim
Bài Làm
Trọng nam khinh nữ là một lời nói ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta. Những người con gái sẽ bị tổn thương nghiêm trọng gây lên về chấn thương tâm lí. Nói rõ hơn, người xưa nói: " Con trai khỏe có thể thành tài, còn con gái được bố mẹ nuôi không làm nên tích sự gì lớn lên đi lấy chồng không chăm sóc bố mẹ được". Nhưng hiện nay, mọi người đã không sử dụng lời nói đó nữa vì lời nói đó không có sự công bằng cho con trai và con gái nên mọi người hãy đừng nghĩ con trai tài giỏi có lòng hiếu thảo, hãy bớt nói những lời như vậy trước những người con gái vì sẽ gây tổn thương nghiêm trọng đối với bọn họ.
cảm ơn bà cứu tui kịp thời