Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ "Sông La ơi sông La" như một tiếng reo cất lên, dào dạt niềm thiết tha sung sướng trước cảnh sắc xinh đẹp, nên thơ của dòng sông quê hương. Sông La là một chi lưu của dòng sông Ngàn Trươi từ Trường Sơn chảy qua huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, rồi nháp lưu với dòng sông Lam mà đổ về Cửa Hội. Sông La rất đẹp, một vẻ đẹp êm đềm thơ mộng, nhất là những buổi chiều xuân, chiều thu. Nước sông "trong veo"' đôi bờ sông là những hàng tre xanh biếc tỏa bóng mát . Tác giả đã lấy "tính mát" (thiếu nữ) để so sánh với nước sông trong veo, lấy "hàng mi" (giai nhân) để ví với bờ tre, lá tre xanh "im mát" đôi bờ sông.
Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"
Tác dụng:
+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc
+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo
+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước
Tham khảo
Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả, chứng tỏ rằng: Tác giả quan sát quê hương của mình bằng cả tấm lòng cao cả ! Quê hương đã in đậm trong tâm hồn tác giả bằng những câu thơ. Đó là hình ảnh “ cánh diều biếc” thả trên đồng. Đó là hình ảnh “ Con đò nhỏ”khua nước trên sông với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà sâu lắng.Có thể nói những sự vật gần gũi và thân quen trên quê hương đã trở thành những kỉ niệm khó quên trong kí ức tuổi thơ của tác giả.
Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả, chứng tỏ rằng: Tác giả quan sát quê hương của mình bằng cả tấm lòng cao cả ! Quê hương đã in đậm trong tâm hồn tác giả bằng những câu thơ. Đó là hình ảnh “ cánh diều biếc” thả trên đồng. Đó là hình ảnh “ Con đò nhỏ”khua nước trên sông với âm thanh nhẹ nhàng, êm đềm mà sâu lắng.Có thể nói những sự vật gần gũi và thân quen trên quê hương đã trở thành những kỉ niệm khó quên trong kí ức tuổi thơ của tác giả.
Tác giả đã sử dụng thính giác, thị giác, khứu giác.
Tác giả sử dụng khứu giác,thị giác,thính giác
Tác giả sử dụng khứu giác để ngửi mùi vôi,mùi lán cưa.
Tác giả sử dụng thị giác để ngắm cảnh hai bên bờ sông La và cả sông La
Tác giả sử dụng thính giác để nghe tiếng chim hót trên bờ đê.
Bài văn cho bạn tham khảo :
Câu thơ "Sông La ơi sông La" như một tiếng reo cất lên, dào dạt niềm thiết tha sung sướng trước cảnh sắc xinh đẹp, nên thơ của dòng sông quê hương. Sông La là một chi lưu của dòng sông Ngàn Trươi từ Trường Sơn chảy qua huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, rồi nháp lưu với dòng sông Lam mà đổ về Cửa Hội. Sông La rất đẹp, một vẻ đẹp êm đềm thơ mộng, nhất là những buổi chiều xuân, chiều thu. Nước sông "trong veo"' đôi bờ sông là những hàng tre xanh biếc tỏa bóng mát . Tác giả đã lấy "tính mát" (thiếu nữ) để so sánh với nước sông trong veo, lấy "hàng mi" (giai nhân) để ví với bờ tre, lá tre xanh "im mát" đôi bờ sông.
ko biết