K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2018

Ta có: \(\frac{n}{n+1}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+2}{n+1+2}\)

\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}< \frac{n+2}{n+3}\)

\(\Rightarrow A< B\)

b. mình ko biết làm 

c. mình cũng ko biết làm

d.Ta có :\(\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>1\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1993}+1+9}{10^{1992}+1+9}\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1992}.10+10.1}{10^{1991}.10+10.1}\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10\left(10^{1992}+1\right)}{10\left(10^{1991}+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{10^{1993}+1}{10^{1992}+1}>\frac{10^{1992}+1}{10^{1991}+1}\)

\(\Rightarrow A>B\)

Chúc bạn học tốt nhé

16 tháng 2 2015

a) ta có A=\(\frac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\frac{13}{10^7-8}\)

             B=\(\frac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\frac{13}{10^8-7}\)

Vì 10^7-8 <10^8-7 nên 1+ 13/10^7-8>1+13/10^8-7

  Vậy A>B

27 tháng 11 2016

câu a là A>B

19 tháng 2 2018

mình nhầm câu b:

Áp dụng....

A=10^11-1/10^12-1<10^11-1+11/10^12-1+11=10^11+10/10^12+10=10.(10^10+1)/10.(10^11+1)

 =10^10+1/10^11+1=B

Vậy A<B(câu này mới đúng còn câu b mình làm chung với câu a là sai)

19 tháng 2 2018

a) Với a<b=>a+n/b+n >a/b

    Với a>b=>a+n/b+n<a/b

    Với a=b=>a+n/b+n=a/b

b) Áp dụng t/c a/b<1=>a/b<a+m/b+m(a,b,m thuộc z,b khác 0)ta có:

A=(10^11)-1/(10^12)-1=(10^11)-1+11/(10^12)-1+11=(10^11)+10/(10^12)+10=10.[(10^10)+1]/10.[(10^11)+1]

    =(10^10)+1/(10^11)+1=B

Vậy A=B

7 tháng 5 2020

1. a) Để \(A=\frac{3n+5}{n+1}\)là phân số thì \(n+1\ne0\Leftrightarrow n\ne-1\)

Vậy ...

b) Để A là ps thì \(3n+5⋮n+1\)

Ta có: \(3n+5=3\left(n+1\right)+2\)

Vì \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)nên để \(3n+5⋮n+1\)thì \(2⋮n+1\Leftrightarrow n+1\varepsilonƯ\left(2\right)\)

Bạn tự tìm n nha rồi kết luận

27 tháng 3 2019

trong câu hỏi tương tự

2 tháng 5 2018

Vi 10^8/10^8-3  > 1 =>  10^8/10^8-3 >  10^8+2/10^8+2-3=10^8+2/10^8-1

=>10^8/10^8-3>10^8+2/10^8-1

cảm ơn nhé

14 tháng 4 2019

Bài 1:

Vì n nguyên nên để A nhận giá trị nguyên thì :

\(n+3⋮n-5\\ \Leftrightarrow n-5+8⋮n-5\\ \Rightarrow8⋮n-5\\ \Rightarrow n-5\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4;-8;8\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;6;3;7;1;9;-3;13\right\}\\ Vậy...\)

Bài 3;

Gọi \(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+1⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+4⋮d\\20n+3⋮d\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left(20n+4\right)-\left(20n+3\right)⋮d\\ \Leftrightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(UCLN_{\left(5n+1,20n+3\right)}=1\\ \Rightarrow Phânsốđãchotốigiản\\ \RightarrowĐpcm\)

14 tháng 4 2019

\(1.\)Để A nguyên thì n+3⋮n−5 (1)

Vì n-5⋮n-5 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ n+3-n+5⋮n-5

⇒ 8⋮n-5

⇒ n-5 ∈ Ư(8) = \(\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

⇒ n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)

Vậy n∈\(\left\{6;4;7;3;9;1;13;-3\right\}\)thì A là số nguyên