Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giống nhau:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng
Khác nhau
-Chim bồ câu :
+ Đẻ ít trứng hơn thằn lằn bóng đuôi dài
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi.+ Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.
-Thằn lằn
+ Đẻ ít trứng ,trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng
+ Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp
*Hiện tượng ấp trứng và nuôi con của chim bồ câu có ý nghĩa:
-Âp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.
-Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn
so sánh về sinh sản của chúng:
giống nhau:+ thụ tinh trongkhác nhau:+ thằn lằn: đẻ trứng, phôi phát triển dựa vào nhiệt độ môi trường+ bồ câu: đẻ và ấp trứng
TK
Ếch:
-Sinh sản vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ, sau những trận mưa rào.
-Ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở các bờ nước.
-Thụ tinh ngoài, trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước.
======================================================
Thằn lằn:
-Thụ tinh trong.
-Đẻ từ 5->10 trứng vào các hốc đất khô ráo.
-Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
-Thằn lằn mới nở ra biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp)
=========================================================
Chim bồ câu:
-Thụ tinh trong
-Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối
-Mỗi lứa đẻ 2 trứng
-Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.
-Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
-Chim bố mẹ mớm nuôi con bằng sữa diều.
Điểm khác nhau về sinh sản | |
Ếch đồng | - Thụ tinh ngoài. - Ếch phát triển qua biến thái |
Thà lằn | - Thụ tinh trong. - Thà lằn con tự biết đi tìm mồi. |
Chim bồ câu | - Thụ tinh trong. - Chim bồ câu trống Không có cơ quan giao phối. - Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều. |
* Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
* Bài tiết:
_ Thằn lằn:
+ Có thận sau
+ Số lượng cầu thận khá lớn
_ Chim bồ câu:
+ Có thận sau, không có bóng ***
+ Số lượng cầu thận rất lớn
* Sinh sản:
_ Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
_ Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
Chim bồ câu: tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu ko pha => cung cấp đủ năng lượng cho vc bay lượn
Thằn lằn: tim 3 ngăn, có vách ngăn hụt, máu ít pha
*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng