Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, CTHH: O2
MO2 = 16.2 = 32 (g/mol)
b, CTHH: CaCO3
MCaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (g/mol)
c, CTHH: CO2
MCO2 = 12 + 16.2 = 44 (g/mol)
d, CTHH: H2SO4
MH2SO4 = 1.2 + 32 + 16.2 = 98 (g/mol)
giải dùm đi
Cho A = 1+32+33+…+3101
chứng minh A chia hết cho 13
1)
Số nguyên tử Fe = 2.6,022.1023 = 12,044.1023 (nguyên tử)
2)
Số phân tử H2O = 3.6,022.1023 = 18,066.1023 (nguyên tử)
3)
\(n_{Fe}=\dfrac{3,011.10^{23}}{6,022.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
4)
\(n_K=\dfrac{18,066.10^{23}}{6,022.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{43,66}{31}:\dfrac{100-43,66}{16}=1,41:3,52=2:5\)
--> P2O5
`#3107.101107`
Gọi ct chung: \(\text{P}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
`%O = 100% - 43,66% = 56,34%`
Ta có:
\(\text{%P}=\dfrac{31\cdot x\cdot100}{142}=43,66\%\)
`=> 31x * 100 = 43,66 * 142`
`=> 31x * 100 = 6199,72`
`=> 31x = 6199,72 \div 100`
`=> 31x = 61,9972`
`=> x = 61,9972 \div 31`
`=> x = 1,99.... \approx 2`
Vậy, có `2` nguyên tử P trong hợp chất trên.
Ta có:
\(\text{O%}=\dfrac{16\cdot y\cdot100}{142}=56,34\%\)
`=> y = 5,000172 \approx 5`
Vậy, có `5` nguyên tử O trong hợp chất trên
`=> \text{CTHH: }`\(\text{P}_2\text{O}_5.\)
nguyên tố hóa học
kí hiệu hóa học
hợp chất
nguyên tố hóa học
nguyên tử khối
nguyên tử
phân tử đơn chất/
hợp chất
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
Gọi ct chung: `C_xO_y`
`%O=100% - 43% = 57%`
`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`
`%C= (12*x*100)/28=43%`
`-> 12*x*100=43*28`
`-> 12*x*100=1204`
`-> 12x=12,04`
`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`
`%O=(16*y*100)/28=57%`
`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`
Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`
`=> CTHH: CO`.
+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)
+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)
+) Do đó:
\(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)
\(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)
\(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)
Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)
1, Bạn tham khảo
2, Theo nhà thông thái Đê-Mô-Crit: Nguyên tử là 1 loại hạt vô cùng nhỏ tạo nên sự đa dạng của vạn vật, không thể chia cắt hay tách ra.
3, Khối lượng nguyên tử bằng số hạt \(p+e+n\) ở vỏ nguyên tử.
4,Nguyên tử được cấu tạo từ:
+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương và các hạt electron mang điện tích âm.
+ Vỏ nguyên tử
Tham khảo
-Nguyên tử trung hòa về điện vì có hạt e = hạt p, vỏ nguyên tử còn được cấu tạo bởi hạt e (electron) mang điện tích âm, hạt nhân nguyên tử (proton) mang điện tính dương và hạt newtron không mang điện.
5, 3 nguyên tắc chính để xây dựng bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
+ Các nguyên tố ở cùng 1 hàng sẽ có số lớp electron bằng nhau
+ Các nguyên tố ở cùng 1 cột có tính chất giống nhau.
6, Cấu tạo của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:
+ Ô nguyên tố
+ Nhóm ( gồm 8 nhóm, A và B)
+ Chu kì ( gồm 7 chu kì)
\(d_{O_2/CH_4}=\dfrac{32}{16}=2\)
Vậy phân tử oxygen nặng gấp 2 lần phân tử methane.
hơi thiếu