Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2020}{2027}=1-\frac{7}{2027}\)
\(\frac{2027}{2034}=1-\frac{7}{2034}\)
Vì \(\frac{7}{2027}>\frac{7}{2034}\)
Nên \(1-\frac{7}{2027}< 1-\frac{7}{2034}\)
Vậy \(\frac{2020}{2027}< \frac{2027}{2034}\)
\(\text{Ta có :}\)
\(\frac{2020}{2027}=1-\frac{7}{2027}\)
\(\frac{2027}{2034}=1-\frac{7}{2034}\)
\(\text{VÌ }\frac{7}{2027}>\frac{7}{2034}\text{ nên }1-\frac{7}{2027}< 1-\frac{7}{2034}\)
\(\text{Vậy }\frac{2020}{2027}< \frac{2027}{2034}\)
a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-BH}=\sqrt{81-9}=6\sqrt{2}\)
Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H
\(HC=x=\sqrt{AC^2-AH^2}=7\)
b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=HC.BC=1600\Rightarrow AC=x=40\)
CÓ:
Xét \(\Delta\)AEC có: \(\widehat{ACE}=180^o-\widehat{AEC}-\widehat{EAC}\)
Xét \(\Delta\)ADB có: \(\widehat{ABD}=180^o-\widehat{ADB}-\widehat{DAB}\)
Mà \(\widehat{AEC}=\widehat{ADB}\left(gt\right);\widehat{EAC}=\widehat{DAB}\left(=\widehat{BAC}\right)\)
=> \(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)
=> \(2.\widehat{ACE}=2.\widehat{ABD}\)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Theo bài ra ta có :
\(A=\frac{2011}{1.2}+\frac{2011}{3.4}+\frac{2011}{4.5}+...+\frac{2011}{1999.2000}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{1999.2000}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1999}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{2000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\) \(-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2000}\right)-\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{1000}\right)\)
\(\Rightarrow\frac{A}{2011}=\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\)
\(\Rightarrow A=2011\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\right)\left(1\right)\)
Ta lại có :
\(B=\frac{2012}{1001}+\frac{2012}{1002}+...+\frac{2012}{2000}\)
\(\Rightarrow B=2012\left(\frac{1}{1001}+\frac{1}{1002}+...+\frac{1}{2000}\right)\)\(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => A < B
Vậy A < B
\(\text{#TNam}\)
`5,A`
Gọi các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
`3` góc của tam giác lần lượt tỉ lệ với `2:3:4`
Nghĩa là: `x/2=y/3=z/4`
Tổng số đo `3` góc trong `1` tam giác là `180^0`
`-> x+y+z=180`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/2=y/3=z/4=`\(\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=20\\\dfrac{y}{3}=20\\\dfrac{z}{4}=20\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot2=40\\y=20\cdot3=60\\z=20\cdot4=80\end{matrix}\right.\)
Vậy, độ dài các cạnh của Tam giác `ABC` lần lượt là `40^0, 60^0, 80^0`.
`6,B`
Gọi số người thợ của `3` nhóm lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Vì năng suất làm việc của các người thợ như nhau `->` số thợ và số ngày là `2` đại lượng tỉ lệ nghịch
`-> 40x=60y=50z` hay \(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=\dfrac{x-z}{\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{50}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{200}}=600\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{40}}=600\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{60}}=600\\\dfrac{z}{\dfrac{1}{50}}=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=600\cdot\dfrac{1}{40}=15\\y=600\cdot\dfrac{1}{60}=10\\z=600\cdot\dfrac{1}{50}=12\end{matrix}\right.\)
Vậy, số thợ của nhóm `1,2,3` lần lượt là `15,10,12`.
Cho số b = \(3^{1001}.7^{1002}.13^{1003}\) . Tìm chữ số hàng đơn vị của số b
Giúp Thảo nha. Thảo addf
\(3^{1001}.7^{1002}.13^{1003}\)
\(=3^{1000}.3.7^{1000}.7^2.13^{1000}.13^3\)
\(=\left(3^4\right)^{250}.\left(7^4\right)^{250}.\left(13^4\right)^{250}.3.49.......7\)
\(=.......1.......1......1.3.49...7\)
\(=....9\)
Vậy chữ số tận cùng đơn vị của số b là 9
Ta có
\(b=3^{1001}.7^{1002}.13^{1003}\)
\(\Rightarrow b=\left(3^4\right)^{500}.3.\left(7^4\right)^{500}.7^2.\left(13^4\right)^{500}.13^3\)
\(\Rightarrow b=\left(\overline{.....1}\right).3.\left(\overline{.....1}\right).49.\left(\overline{......1}\right).2197\)
\(\Rightarrow b=\left(\overline{.....1}\right).\left(\overline{.....9}\right)\)
\(\Rightarrow b=\left(\overline{.....9}\right)\)
Vậy chữ số hàng đơn vị của b là 9
\(\frac{1001}{1000}\)và \(\frac{1002}{1003}\)
Giải
Vì
\(\frac{1001}{1000}\)\(>1\)
\(\frac{1002}{1003}\)\(< 1\)
Nên
\(\frac{1001}{1000}\)\(>\frac{1002}{1003}\)
Hok tốt
Ta thấy
\(\frac{1001}{1000}>1\)
\(\frac{1002}{1003}< 1\)
Nên :
\(\frac{1001}{1000}>\frac{1002}{1003}\)