Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các chi tiết chỉ thời gian, không gian truyện: quanh co trong rừng, một giờ sau, chỗ cây tràm, những ngày nắng ráo, rừng khô.
a.
- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.
- Bài viết nêu ra những ý kiến:
+ Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị
+ Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.
+ Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).
- Diễn đạt thành những luận điểm:
+ Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.
+ Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.
+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:
+ "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"
+ "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."
b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:
+ Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;
+ Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
+ Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.
c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.
: những đoạn văn, những câu văn chính là những đốt tre. Những đốt tre cần nhờ tới phép màu của bụt mới có thể ghép thành cây tre trăm đốt, cũng giống như những câu văn, những đoạn của bạn văn phải nhờ có phép liên kết mới có thể trở thành một bài văn hoàn chỉnh được. Câu chuyện này giúp ta hiểu được thêm về vai trò của phép liên kết: Nếu không có phép liên kết thì bài văn không thể mạch lạc, hoàn chỉnh.
a. Tôi không biết chuyện ấy
=> Cách xưng hô lịch sự, văn hoá
b. Tao không biết chuyện ấy
=> Cách xưng hô thô tục, thiếu văn hoá
c. Tớ không biết chuyện ấy
=> Cách xưng hô thân mật, gần gũi
câu a là cách ns lịch sự và có văn hóa
câu b là cách ns thô tục, thiếu văn hóa
câu c là cách ns thân mật, gần gũi và thể hiện là người có lối sông văn hóa