Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phát biểu (a) sai.
Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+ → Zn2+
Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.
Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.
Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:
2 H + → + 2 e H 2
Đáp án D
(a). Đúng vì có xuất hiện dòng điện.
(b). Đúng vì dòng điện (dòng e) chuyển từ thanh Mg qua thanh Cu nghĩa là dòng điện từ cực Cu qua cực Mg.
(c). Đúng vì khí H2 thoát ra ở cả ở catot (thanh Cu) và anot thanh Mg.
(d). Sai vì cực anot (Mg) bị tan chứ không phải catot (Cu)
Đáp án D
(a) Nhôm và hợp kim của nhôm có màu trắng bạc, đẹp nên được dùng cho xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 sau phản ứng thu được kết tủa trắng.
(d) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc, có tính ánh kim.
(e) Nhôm nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. Do dẫn điện tốt, ít bị gỉ và không độc nên nhôm được dùng làm dụng cụ nhà bếp.
Chọn đáp án C
Nhận thấy X tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na
⇒ X có thể là 1 este. Dựa vào 4 đáp án ⇒ Chọn C
Đáp án A
► R = ρ . 1 S với R là điện trở, S là tiết diện ngang, l là chiều dài của khối vật dẫn, ρ là điện trở suất của chất.
Do không cho chiều dài của 2 dây ⇒ không thể so sánh được độ dẫn điện