Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Diễn đạt bình thường, không sử dụng phép tu từ nào.
Cách 2: Có sử dụng phép so sánh thông qua từ “như”, giúp người đọc hiểu rõ tâm tư tình cảm của người viết về Bác Hồ
Cách 3: phép ẩn dụ giúp câu thơ hàm súc, cô đọng, vừa thể hiện tình yêu tâm tư, sâu nặng của người viết với Bác
Em tham khảo nhé.
Bài 1 :
Trong ba cách diễn đạt đã cho, cách diễn dạt thứ nhất là cách diễn đạt thường (Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ hai có sử dụng so sánh (Bác Hồ như Người cha - Đốt lửa cho anh nằm), cách thứ ba có sử dụng ẩn dụ (Người Cha mái tóc bạc/ Đốt lửa cho anh nằm).
Cách diễn đạt có dùng so sánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có hình tượng, giàu cảm xúc hơn so với cách nói bình thường và ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao.
Bài 2 :
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: sự biết ơn, tưởng nhớ tới những người tạo ra giá trị cho ta hưởng thụ, tiếp nhận.
- Quả: thành quả, giá trị được tạo ra.
- Kẻ trồng cây: người tạo ra giá trị.
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng: khuyên nhủ con người nên tìm môi trường sáng, tốt để sống
- Mực: ẩn dụ cho những môi trường, những người xấu -> dễ khiến chúng ta lây nhiễm thói xấu
- Đèn: ẩn dụ cho nơi tốt đẹp -> người tốt đẹp sẽ giúp ta học được thói quen tốt, đức tính tốt.
c)
- Thuyền: ẩn dụ cho ra đi - người con trai
- Bến: ẩn dụ cho người ở lại - người con gái
=> Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho người con trai.
d) - Mặt trời: dùng để chỉ Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu của dân tộc Việt Nam, người mang lại nguồn sống cho mọi người.
Cụm từ “Người Cha” dùng để chỉ Bác Hồ. Bởi vì tấm lòng, sự quan tâm chăm sóc của Người đối với bộ đội giống như sự chăm sóc của người cha kính yêu với những đứa con.
Bác rất yêu thương và lo lắng cho các đội viên và dân tộc ta,vì thế nên nhiều đêm bác ko ngủ
học tốt
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Sử dụng ẩn dụ cho hình ảnh người cha mái tóc bạc.
=> ở đây , hình ảnh được giấu đi là bác hồ . nếu ta lấy anh đội viên nhìn bác Càng nhìn lại càng thương Bác hồ (Người cha mái tóc bạc ) Đốt lửa cho anh nam thì cậu vẫn sẽ mất đi ý nghĩa , ko còn sức gợi hình gợi cảm
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
➩ Biện pháp tu từ: ẩn dụ
➩ Tác dụng: cảm nhận được tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội qua từ “ Người Cha”. Bác giống như người Cha già chăm lo cho đàn con nhỏ: sợ các con rét, “ người Cha” này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm.
So sánh:
Cách 1: Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí tính. Cách 2: Dùng phép so sánh, có tác dụng định dạng lại. Cách 3: Ẩn dụ có tác dụng hình tượng hoá. Mik chỉ nghĩ được vậy thui! Sai thì bỏ qua nha! Chúc bạn học tốt!Em tham khảo nhé !
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương.
Càng nhìn vì ngạc nhiên xúc động. Càng thương vì đã khuya mà Bác vẫn không ngủ. Càng thương vì tấm lòng thân ái, bao la của Bác. Trong đêm đông lạnh lẽo, người đội viên khám phá bao điều kì diệu: bên cạnh phẩm chất lãnh tụ vĩ đại, ở Bác còn sáng rực lên nhân phẩm cao quí của một con người giàu tình thương:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Anh lửa rừng chờn vờn “mái tóc bạc” của người Cha vừa gần gũi, vừa thiêng liêng. Cử chỉ của Bác “đốt lửa” sưởi ấm cho các chiến sĩ ngủ ngon chứa đựng bao tình yêu thương mênh mông, tình cha con ruột thịt, tình bác cháu ruột già được nhà thơ ghi lại một cách chân thực làm rung động lòng người
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Càng nhìn vì anh đội viên ngạc nhiên, xúc động. Càng thương là vì trời đã khuya lắm rồi nhưng Bác vẫn chưa ngủ,càng thương vì tấm lòng nhân hậu, bao dung như người cha của Bác đối với những chiến sĩ. Trong đêm mùa đông lạnh lẽo, bên cạnh phẩm chất lãnh tụ vĩ đại, ở Bác còn sáng lên những phẩm chất cao quý của một con người đầy tình thương.
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Tác giả đã ví Bác hồ như người cha vì bác luôn quan tâm những người chiến sĩ, nhưng điều này chúng ta thường chỉ thấy ở những người cha.Tác giả đã dùng phương pháp ẩn dụ để chúng ta thấy rõ Bác là một người vừa gần gũi, vừa có những phẩm chất đạo đức cao đẹp. Cử chỉ của Bác"đốt lửa" sưởi ấm cho các chiến sĩ chứa đựng bao tình yêu thương mênh mông, tình bác cháu đã được nhà thơ miêu tả chân thật từng chi tiết nhỏ, ghi lại một cách chân thực nhất làm rung động lòng người.
Trong hai câu thơ trên , tác giả Minh Huệ đã rất tinh tế khi so sánh Bác Hồ với Người Cha . Đây là một biện pháp ẩn dụ , tác giả đã ẩn dụ Bác như một Người cha , người cha của hàng ngàn người con - người dân , Bác một lòng vì dân vì nước , có thể hy sinh vì nước nên có thể gọi Bác như một người cha .
"người Cha" ý chỉ bác Hồ . anh lính coi Bác như một người cha với sự thành kính và tôn trọng. Bác như một người cha ân cần, soi sáng, ấm áp như mặt trời ( nếu là mình thì mình nghĩ đó là ẩn dụ)
Cách 1 : Không sử dụng phép tu từ nào.
Cách 2 : Có sử dụng phép so sánh .
Cách 3 : Sử dụng biện pháp ẩn dụ
tk nha