Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng: làm nổi bật lên cái hay, cái đẹp của tiếng suối trong thơ của Bác.
=> Tiếng suối của Bác thể hiện một tâm hồn đẹp của người thi sĩ.
Tên văn bản | Nội dung chính | Ý nghĩa nhân văn |
Lão Hạc | Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận của người nông dân trước CM tháng Tám qua tình cảnh của lão Hạc và thể hiện tấm lòng của nhà văn trước số phận đáng thương của một con người. | Văn bản thể hiện phẩm giá của người nông dân không bị hoen ố cho dù phải sống trong hoàn cảnh khốn cùng. |
Trong mắt trẻ | Câu chuyện "Trong mắt trẻ" bao gồm chương một, hai và hai mươi bảy của tác phẩm nổi bật với thông điệp về sự khác biệt giữa cách nhìn của trẻ em và người lớn. Tác giả cũng đề cập đến tầm quan trọng của các mối quan hệ và đưa ra cái nhìn sâu sắc của tác giả về tuổi tác và cách suy nghĩ. Câu chuyện được kết thúc đầy bí ẩn, kết truyện tập trung vào tình bạn đặc biệt giữa Hoàng tử bé và nhân vật chính. | Tác giả muốn gửi tới thông điệp khi con người đối mặt với nỗi buồn khi mất đi người mình yêu thương. |
Người thầy đầu tiên | Kể về thầy giáo Đuy-sen hết lòng vì học trò và cô học trò An-tư-nai thông minh lanh lợi. Qua đó người đọc thấy được tình cảm thầy trò cao quý và thiêng liêng. | 'Người thầy đầu tiên' gieo niềm tin về nhân cách |
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
Văn bản | Nội dung chính |
Quang Trung đại phá quân Thanh | Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh. |
Đánh nhau với cối xay gió | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. |
Bên bờ Thiên Mạc | Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. |
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b.
- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.
- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:
+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?
+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.
+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).
+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.
- Lí Bạch (701-762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Tam Cúc.
- Nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường
- Lí Bạch được mệnh danh là “Thi tiên”.
Tham khảo!
Cách trình bày kịch bản khác xa so với cách trình bày truyện ngắn, kí hoặc thơ. Bởi trong văn bản hài kịch chủ yếu là lời đối thoại giữa các nhân vật với nhau, đan xen vào đó là một số câu văn miêu tả hành động mà các nhân vật sẽ làm. Ngôn ngữ trong văn bản hài kịch cũng thường là ngôn ngữ hài hước, gây cười.
Cách đặt nhan đề cho văn bản và cách sử dụng cụm từ “Loại vi trùng quý hiếm” trong văn bản hoàn toàn nhằm mục đích châm biếm chứ không phải ca ngợi phát minh vĩ đại.
| Cảm nhận của em |
Trước khi đọc | Chưa có cảm nhận sau sắc về bài thơ Cảnh khuya bởi lẽ bài thơ này đã được sáng tác từ rất lâu trước đây |
Sau khi đọc | Biết được đặc sắc trong nghệ thuật, hiểu sâu hơn về nội dung tác phẩm đồng thời cũng cảm nhận được rõ nét tâm hồn, tâm trạng của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ |
Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt | - Xoáy sâu và nội dung vào từng từ ngữ - Kết hợp với sự tưởng tượng đã tái hiện được hết vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên cảnh khuya. |
Câu thơ dịch(Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ) đã bỏ đi cái xốn xang, bối rối được thể hiện ở lời tự hỏi "nại nhược hà"( biết làm thế nào?). Dịch là "khó hững hò" thì lại cho thấy nhân vật trữ tình quá bình thản, có phaand... hững hờ, chứ k rung cảm mạnh mẽ như trong câu thơ phiên âm
nhận xét chính là ghi nhớ, mở SGK trang 38 ra thì biết.