Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a. $\frac{3}{-7}=\frac{-27}{63}$
$\frac{-5}{9}=\frac{-35}{63}$
Do $\frac{27}{63}< \frac{35}{63}$ nên $\frac{-27}{63}> \frac{-35}{63}$
$\Rightarrow \frac{3}{-7}> \frac{-5}{9}$
---------
b.
$-0,625=\frac{-625}{1000}=\frac{-5}{8}=\frac{-125}{200}$
$\frac{-19}{50}=\frac{-76}{200}> \frac{-125}{200}$
$\Rightarrow -0,625> \frac{-19}{50}$
c.
$-2\frac{5}{9}=-(2+\frac{5}{9})=\frac{-23}{9}=-(\frac{-23}{-9})$
Bài 2:
1: \(\dfrac{x}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}\)
=>\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{11}{12}\)
=>x=11
2: \(\dfrac{2}{3}-1\dfrac{4}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{15}x=-\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{19}{15}x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{10+9}{15}=\dfrac{19}{15}\)
=>\(x=\dfrac{19}{15}:\dfrac{19}{15}=1\)
3: \(\dfrac{\left(-3\right)^x}{81}=-27\)
=>\(\left(-3\right)^x=\left(-3\right)^3\cdot\left(-3\right)^4=\left(-3\right)^7\)
=>x=7
4: \(\left|x+0,237\right|=0\)
=>x+0,237=0
=>x=-0,237
5: \(\left(x-1\right)^2=25\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)
6: \(\left|2x-1\right|=5\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)
7: \(\left(x-1\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)
=>\(\left(x-1\right)^3=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3\)
=>\(x-1=-\dfrac{2}{3}\)
=>\(x=-\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{1}{3}\)
8: \(1\dfrac{2}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)
=>\(\dfrac{5}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)
=>\(\dfrac{20}{3x}=20\)
=>3x=20/20=1
=>\(x=\dfrac{1}{3}\)
9: \(2\dfrac{2}{3}:x=1\dfrac{7}{9}:2\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{\dfrac{8}{3}}{x}=\dfrac{\dfrac{16}{9}}{\dfrac{8}{3}}\)
=>\(\dfrac{16}{9}\cdot x=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{64}{9}\)
=>16x=64
=>x=64/16=4
Bài 3:
1: Ta có: x-24=y
=>x-y=24
mà \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{7-3}=\dfrac{24}{4}=6\)
=>\(x=6\cdot7=42;y=6\cdot3=18\)
2: \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}\)
mà x-y=48
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x-y}{5-7}=\dfrac{48}{-2}=-24\)
=>\(x=-24\cdot5=-120;y=-24\cdot7=-168;z=-24\cdot2=-48\)
3: \(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}\)
mà x-y=4009
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2005}=\dfrac{3-y}{2006}=\dfrac{x-1+3-y}{2005+2006}=\dfrac{4009+2}{4011}=1\)
=>\(x-1=2005;3-y=2006\)
=>x=2005+1=2006; y=3-2006=-2003
5: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}\)
mà 2x+3y-z=-14
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x+3y-z}{2\cdot3+3\cdot5-7}=\dfrac{-14}{14}=-1\)
=>\(x=-3;y=-5;z=-7\)
Bạn tách ra từng CH khác nhau đi nhé. Gộp 1 trong tất cả rất khó nhìn và lâu.
Câu 7: Để tìm tỉ số tỉ lệ k, ta sử dụng công thức tỉ lệ thuận: y = kx. Từ điều kiện khi x = 2, y = 6, ta có: 6 = 2k và từ đó suy ra k = 3. Vậy đáp án là A: K=3.
Câu 8: Cách viết đúng là A: | 5 | = 5, vì giá trị tuyệt đối của 5 là chính nó.
Câu 9: Kết quả sai là A: √(−5)^2 = -5, vì căn bậc hai của một số không thể là số âm.
Câu 10: Số vô tỉ là B: -0,2(3), vì nó không thể biểu diễn dưới dạng phân số hữu tỉ và không thể được viết dưới dạng một số tỉ lệ.
Câu 11: So sánh hai số 0,16 và 0,(16): A: 0,16 > 0,(16), vì 0,16 là một số cố định nhưng 0,(16) có chu kỳ vô hạn và không lặp lại.
Câu 12: Kết quả sai là D: y/x = 3/2, vì khi sử dụng tỉ lệ thức x^2 = y^3, ta sẽ có y = √(x^2)3/2 = x^3/2.
Câu 13: Giá trị x thỏa 2/3 = x + 1 - 2 là:
B: 7/3
Câu 14: Biết rằng x/y = y/6 và 2x - y = 120, giá trị x và y là:
B: x = 103 và y = 86
Zzz 🐇
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: A
Câu 10: C
Câu 11: C
Câu 12: C
Câu 13: A
Câu 14: Bạn xem lại đề nha
\(\dfrac{-11}{3^7\cdot7^3}=\dfrac{1}{3^7\cdot7^3}\cdot\left(-11\right)\)
\(\dfrac{-78}{3^7\cdot7^4}=\dfrac{-78}{3^7\cdot7^3\cdot7}=\dfrac{1}{3^7\cdot7^3}\cdot\dfrac{-78}{7}\)
mà \(-11>-\dfrac{78}{7}\)
nên \(\dfrac{-11}{3^7\cdot7^3}>\dfrac{-78}{3^7\cdot7^4}\)
a: -3/100=-9/300; -2/3=-200/300
=>-3/100>-2/3
b: -3/5=-9/15
-2/3=-10/15
=>-3/5>-2/3
c: -5/4<-1<-3/8
d: -2/3=-8/12; -3/4=-9/12
=>-2/3>-3/4
e: -267/268>-1
-1>-1347/1343
=>-267/268>-1347/1343
Câu 5:
a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{3}{-6}=-\dfrac{1}{2}\)
b: \(\dfrac{y}{x}=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(y=-\dfrac{1}{2}x\)
=>\(x=\dfrac{\left(-2\right)\cdot y}{1}=-2y\)
c: Khi x=1/2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\)
d: Khi y=-8 thì \(x=\left(-2\right)\cdot\left(-8\right)=16\)
Câu 3:
Gọi số học sinh của hai lớp 7A và 7B lần lượt là a(bạn) và b(bạn)
(Điều kiện: \(a,b\in Z^+\))
Lớp 7A có ít hơn lớp 7B là 5 bạn nên b-a=5
Số học sinh của lớp 7A và lớp 7B lần lượt tỉ lệ với 8 và 9 nên ta có
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=\dfrac{5}{1}=5\)
=>\(a=5\cdot8=40;b=5\cdot9=45\)
Vậy: Lớp 7A có 40 bạn; lớp 7B có 45 bạn
Câu 4:
Gọi khối lượng giấy vụn lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt là a(kg),b(kg),c(kg)
(Điều kiện: a>0;b>0;c>0)
Vì khối lượng giấy vụn mà ba lớp 6a,6b,6c quyên góp được lần lượt tỉ lệ với 9;7;8 nên \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}\)
Tổng khối lượng giấy vụn ba lớp quyên góp được là 120kg nên a+b+c=120
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{9+7+8}=\dfrac{120}{24}=5\)
=>\(a=5\cdot9=45;b=5\cdot7=35;c=8\cdot5=40\)
Vậy: Lớp 6a quyên góp được 45kg; lớp 6b quyên góp được 35kg; lớp 6c quyên góp được 40kg
a,
Ta có:
\(\dfrac{3}{7}=1-\dfrac{4}{7}\)
\(\dfrac{11}{15}=1-\dfrac{4}{15}\)
So sánh phân số \(\dfrac{4}{7}\) và \(\dfrac{4}{15}\)
Vì \(7< 15\) nên \(\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{15}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{4}{7}< 1-\dfrac{4}{15}\)
Vậy \(\dfrac{3}{7}< \dfrac{11}{15}\)
b)
\(\dfrac{-11}{6}< -1< \dfrac{-8}{9}\) nên \(\dfrac{-11}{6}< \dfrac{-8}{9}\)
c)
\(\dfrac{305}{25}=\dfrac{305:5}{25:5}=\dfrac{61}{5}\)
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: 80
\(\dfrac{297}{16}=\dfrac{297*5}{16*5}=\dfrac{1485}{80}\)
\(\dfrac{61}{5}=\dfrac{61*16}{5*16}=\dfrac{976}{80}\)
Vì \(1485>976\) nên\(\dfrac{1485}{80}>\dfrac{976}{80}\)
Vậy \(\dfrac{297}{16}>\dfrac{305}{25}\)
d,
$\frac{-205}{317}=\frac{-205:-1}{317:-1}=\frac{205}{-317}$
Ta có:
Mẫu số chung 2 phân số: -35187
\(\dfrac{205}{-317}=\dfrac{205*111}{-317*111}=\dfrac{22755}{-35187}\)
\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-83*-317}{111*-317}=\dfrac{26311}{-35187}\)
Vì \(22755< 26311\) nên\(\dfrac{22755}{-35187}< \dfrac{26311}{-35187}\)
Vậy \(\dfrac{-205}{317}< \dfrac{-83}{111}\)
Câu d, mình làm sai, cho mình sửa lại:
\(\dfrac{-205}{317}=\dfrac{-22755}{35187}\)
\(\dfrac{-83}{111}=\dfrac{-26311}{35187}\)
Vậy là \(-22755>-26311\) hay \(\dfrac{-205}{317}>\dfrac{-83}{111}\)
Câu 1 :
\(\dfrac{-25}{37}\&\dfrac{-20}{31}\)
Ta thấy \(\dfrac{-25}{37}< \dfrac{-20}{37}\)
mà \(\dfrac{-20}{37}< \dfrac{-20}{31}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-25}{37}< \dfrac{-20}{31}\)
Câu 2 :
\(\dfrac{2}{3}\&\dfrac{5}{7}\)
\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{14}{15}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{3}\) Câu 3 : \(\dfrac{8}{13}\&\dfrac{5}{7}\)Ta thấy \(\dfrac{8}{13}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{8}{13}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{56}{65}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{13}< \dfrac{5}{7}\)