Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì \(\frac{87}{39}>1\)
\(\frac{2015}{2017}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{87}{39}>\frac{2015}{2017}\)
\(\frac{n}{n+1}\)và \(\frac{n+1}{n+3}\)
\(\Rightarrow\frac{n}{n+1}=\frac{n\cdot\left(n+3\right)}{\left(n+1\right)\left(n+3\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+3}=\frac{\left(n+1\right)^2}{\left(n+3\right)\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow n\cdot\left(n+3\right)=n^2+3n\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1\)
Dấu bằng chỉ xảy ra khi n = 1
Còn với mọi trường hợp n > 1 thì
\(\frac{n}{n+1}>\frac{n+1}{n+3};n^2+3n>n^2+2n+1\)
Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)
\(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)
Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)
Nne : \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)
Ta có:
7/2:3/12
=7/2x4
=14
Vậy có n=14 là thỏa mãn điều kiện
Chúc em học tốt^^
Anh nhanh nhất nè^^
#)Giải :
1.
Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
2.
a) \(x\left(104,5-14,1+9,6\right)=25\)
\(x\times100=25\)
\(x=25\div100\)
\(x=0,25\)
Bài 1 : Ta có :\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
Bài 2 : \(104,5\cdot x-14,1\cdot x+9,6\cdot x=25\)
\(\Leftrightarrow\left[104,5-14,1+9,6\right]\cdot x=25\)
\(\Leftrightarrow100\cdot x=25\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)
\(1+2+3+4+...+x=210\)
Số số hạng của dãy là : \((x-1):1+1=x\) số
Cho nên tổng của dãy đó là : \(\frac{x(x+1)}{2}=210\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)=420\)
\(\Leftrightarrow x(x+1)=20\cdot21\)
\(\Leftrightarrow x=20\)
\(x-\frac{3}{4}=1-\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow x-\frac{3}{4}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}+\frac{3}{4}=\frac{11}{12}\)
kham khảo
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
vào thống kê hỏi đáp của mk
hc tốt
trả lời
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
cách thức như trên
hc tốt
Bài 1:
Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\) =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)
=>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)
=> n(m-1) = 4
=> n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
Ta có bảng sau:
m-1 | 1 | 2 | 4 |
n | 4 | 2 | 1 |
m | 2 | 3 | 5 |
Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)
\(\frac{7}{2}:\frac{3}{12}< n< \frac{5}{3}:\frac{1}{9}\)
\(\frac{7}{2}x4< n< \frac{5}{3}x9\)
\(14< n< 15\)
=> không có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài
Ủng hộ mk nha ^_^
đề\(\Rightarrow\frac{42}{3}< n< \frac{15}{1}\Rightarrow14< n< 15\)
=>n không tồn tại