K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2018

XÉT \(\Delta MNP\)

CÓ: \(MP>NP>MN\left(8cm>7cm>5cm\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{N}>\widehat{M}>\widehat{P}\)( ĐỊNH LÍ : TRONG 1 TAM GIÁC, GÓC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN LÀ GÓC LỚN HƠN)

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!
 

28 tháng 4 2022

Đối diện cạnh MN là góc P

Đối diện cạnh NP là góc M

Đối diện cạnh MP là góc NMà MP>NP>MN(6cm>5cm>4cm)=>góc N>M>P
28 tháng 4 2022

\(MP>NP>MN\\ \Rightarrow N>M>P\)

a: Xét ΔMNP có \(NP^2=MP^2+MN^2\)

nên ΔMNP vuông tại M

b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)

DO đó: ΔNMD=ΔNED

Suy ra: DM=DE

13 tháng 3 2022

Ta có: MN>MP>NP

=>góc P> góc N> góc M ( định lí: trong 1 tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

13 tháng 3 2022

Xét \(\Delta MNP\) có :

MN>MP>NP

=> \(\widehat{P}>\widehat{N}>\widehat{M}\)

12 tháng 3 2018

Thực hiện so sánh các cạnh: \(MN< NP< MP\)

Dựa vào tích chất cạnh và góc đối diện trong tam giác: \(\widehat{P}< \widehat{M}< \widehat{N}\)

12 tháng 3 2018

Thanksbn nha!!!!!!

19 tháng 9 2023

Góc P đối diện với cạnh MN

Góc M đối diện với cạnh NP

Góc N đối diện với cạnh MP.

Ta có: MN < NP < MP nên \(\widehat P < \widehat M < \widehat N\)( định lí)

Vậy sắp xếp các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn là: \(\widehat P;\widehat M;\widehat N\).

17 tháng 9 2023

Trong tam giác MNP: \(MN < NP < MP\).

\(\Rightarrow\) Cạnh MN nhỏ nhất, MP lớn nhất trong tam giác MNP.

Vậy góc nhỏ nhất của tam giác MNP là góc P (đối diện với cạnh MN), góc lớn nhất của tam giác MNP là góc N (đối diện với cạnh MP) 

a: ta có: ΔMNP cân tại M

mà MH là đường cao

nên H là trung điểm của NP

hay HN=HP

b: NH=NP/2=8/2=4(cm)

=>MH=3(cm)

c: Xét ΔMDH vuông tại D và ΔMEH vuông tại E có

MH chung

\(\widehat{DMH}=\widehat{EMH}\)

Do đó: ΔMDH=ΔMEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHED cân tại H

24 tháng 2 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác MNP vuông tại M

\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=8cm\)

b, Ta có MK < MP ( cạnh huyền > cạnh góc vuông tam giác MKP vuông tại K)