K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2016

mk nghi sai đề ko phải 5n đâu mà là 5 nhé

1 tháng 4 2016

Ta có: A=\(\frac{14^{15}+3}{14^{15}+3}\) = 1 

B=\(\frac{14^{16}+5}{14^{17}+5}\) < 1 => B<1=A => B<A.

\(14A=\dfrac{14^{16}+42}{14^{16}+3}=1+\dfrac{39}{14^{16}+3}\)

\(14B=\dfrac{14^{17}+70}{14^{17}+5}=1+\dfrac{65}{14^{17}+5}\)

mà \(\dfrac{39}{14^{16}+3}< \dfrac{65}{14^{17}+5}\)

nên 14A<14B

hay A<B

31 tháng 3 2016

A<1 vì 14^15+3<14^16+3 mà B>1 vì 2016^2014+1>2016^2013+1

nên A<B

 

 

b: \(\dfrac{163}{257}< \dfrac{163}{221}\)

mà 149/257<163/257

nên 149/257<163/257<163/221

c: \(\dfrac{15}{18}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{100}{120}\)

\(\dfrac{17}{20}=\dfrac{102}{120}\)

\(\dfrac{21}{24}=\dfrac{105}{120}\)

mà 100<102<105

nên 15/18<17/20<21/24

=>-15/17>-17/20>-21/24

a: 15/18=5/6=100/120

17/20=102/120

21/24=105/120

mà 100<102<105

nên 15/18<17/20<21/24

=>-15/18>-17/20>-21/24

1 tháng 2 2016

a, Ta thấy với a,b >0 thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\), với a,b<0 thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+\left(-n\right)}{b+\left(-n\right)}\) \(\left(n\in Z;\right)n>0\)

Vậy ta sắp xếp như sau: 

\(-\frac{8}{9};-\frac{6}{7};-\frac{4}{5};-\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{7}{8};\frac{9}{10}\)

1 tháng 2 2016

b, Có:

\(\frac{0}{23}=0\)

\(-\frac{14}{5}<-1<\frac{-15}{19}<-\frac{15+\left(-2\right)}{19+\left(-2\right)}=-\frac{13}{17}\)

\(\frac{5}{2}>\frac{4}{2}=2>\frac{11}{7}=\frac{99}{63}>\frac{13}{9}=\frac{91}{63}\)

Vậy ta sắp xếp như sau:

\(-\frac{14}{5};-\frac{15}{19};-\frac{13}{17};0;\frac{13}{9};\frac{11}{7};\frac{5}{2}\)

26 tháng 4 2016

B=1,4.15/49-(4/5+2/3):2.1/5

B=3/7-22/15:2.1/5

B=3/7-11/15.1/5

B=3/7-11/75

B=148/525

26 tháng 4 2016

78,25%=\(\frac{313}{400}\)

số vải hoa là :356,5:(313+400).313=156,5 (m)

số vải trắng là :356,5-156,5=200(m)

                            Đ/S

 

6 tháng 4 2016

\(S=7(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{61}-\frac{1}{63}) \)

\(S=7(\frac{1}{3}-\frac{1}{63})\)

\(S=7(\frac{21}{63}-\frac{1}{63}) \)

\(S=7.\frac{20}{63}\)

\(S=\frac{20}{9}\)

Do đó:\(S<\frac{5}{2}\)

6 tháng 4 2016

S=\(\frac{2.7}{3.5}+\frac{2.7}{5.7}+\frac{2.7}{7.9}+....+\frac{2.7}{61.63}\)\(\frac{5}{2}\)

S=7.(\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+.....-\frac{1}{63}\)) và\(\frac{5}{2}\)

S=7.(\(\frac{1}{3}-\frac{1}{63}\)) và\(\frac{5}{2}\)

S=7.\(\frac{20}{63}\)\(\frac{5}{2}\)

=>S=\(\frac{20}{9}\)so với \(\frac{5}{2}\)

=>S=\(\frac{40}{18}\)\(\frac{45}{18}\)

=>S<\(\frac{5}{2}\)

24 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

a) Ta có : 

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{151}=3^{150}\cdot3=\left(3^2\right)^{75}\cdot3=9^{75}\cdot3\)

Mà \(9^{75}>8^{75}=>9^{75}\cdot3>8^{75}=>3^{151}>2^{225}\)

24 tháng 4 2016

b) Nhân cả vế A lẫn vế B với 102005, ta có : 

\(10^{2005}A=-7+\frac{-15}{10}=\frac{-70}{10}+\frac{-15}{10}=\frac{-85}{10}\)

\(10^{2005}B=-15+\frac{-7}{10}=\frac{-150}{10}+\frac{-7}{10}=\frac{-157}{10}\)

Mà \(\frac{-85}{10}>\frac{-157}{10}=>10^{2005}A>10^{2005}B\)

\(=>A>B\)

Chúc bạn học tốt!

 

3 tháng 11 2017

Đáp án D

Ta có 

Vì A và B là hai biến cố độc lập, do đó