Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=> 2x2 + 2x - x2 + 3x -6 < 0
=> x2 + 5x - 6 < 0
=> x2 -x + 6x - 6 < 0 => x(x - 1) + 6(x -1) < 0 => (x+6).(x -1) < 0
=> x+ 6 và x - 1 trái dấu
Mà x + 6 > x - 1 nên x + 6 > 0 và x - 1< 0
=> x > -6 và x < 1
hay -6 < x < 1
Vậy nghiệm của bất pt là -6 < x < 1
TH1: -x + 2 ≥ 0 ó x ≤ 2 thì |-x + 2| = -x + 2. Khi đó:
(-x + 2) + 5 ≥ x – 2 ó -x + 7 – x + 2 ≥ 2
ó -2x + 9 ≥ 0 ó x ≤ 9/2
Kết hợp với x ≤ 2 ta được x ≤ 2
TH2: -x + 2 < 0 ó x > 2 thì |-x + 2| = x – 2. Khi đó
x – 2 + 5 ≥ x – 2 ó 5 > 0 (luôn đúng)
Do đó x > 2 luôn là nghiệm của bất phương trình
Vậy từ hai trường hợp ta thấy bất phương trình nghiệm đúng với mọi x Є R
Nghiệm nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 1
Đáp án cần chọn là: A
x + 4 5 − x + 5 < x + 3 3 − x − 2 2
Û 6(x + 4) - 30x + 150 < 10(x + 3) - 15(x - 2)
Û 6x + 24 - 30x + 150 < 10x + 30 - 15x + 30
Û 6x - 30x - 10x + 15x < 30 + 30 - 24 - 150
Û -19x < -114
Û x > 6
Vậy S = { x | x > 6 }
Nghiệm nguyên nhỏ nhất là x = 7.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Tìm các số x thỏa mãn cả hai bất phương trình sau x>3 và x<8
A. x<8
b. 3<x<8
c. 3>x>8
d. x>3
câu 6: tìm các số x thỏa mãn cả 2 bất phương trình sau x>5 và x>3
A. x<5
B. 3<x<5
C. x>3
D. c>5
x(5x + 1) + 4(x + 3) > 5x2
ó 5x2 + x + 4x + 12 > 5x2
ó 5x > -12
ó x > -12/5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -12/5.
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình là x = 02
Đáp án cần chọn là: D