Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}\)
b.\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\)
Ta có:
=
=\(\left(1+1+...+1\right)-\)\(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{1120}\right)\)
=11\(-\left[\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-...\frac{1}{35}\right).\frac{1}{3}\right]\)
=11\(-\left[\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{35}\right).\frac{1}{3}\right]\)
=11\(-\left(\frac{33}{10}.\frac{1}{3}\right)\)
=11\(-\frac{11}{70}\)
a )Để A là phân số <=> \(\frac{n-2}{n+3}\) là phân số => \(n+3\ne0\Rightarrow n\ne-3\)
b ) \(A=\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)
Để \(1-\frac{5}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n+3}\) là số nguyên
=> n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }
=> n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }
=> n = { - 8; - 4; - 2 ; 2 }
Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)
=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)
Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)
Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
Vì p là tích của 2 số là (n-2) và (n^2+n-1)
=> p là nguyên tố thì một trong 2 số trên phải bằng 1 (nếu cả hai tích số đều lớn hơn 1 => p là hợp số, trái với đầu bài)
Ta luôn có n^2+n-1 = n^2+1 +(n-2) > (n-2)
Vậy => n-2=1 => n=3 => p=11
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
9/10 + 39/40 + 87/88 + ... + 1119/1120
= ( 1 - 1/10 ) + ( 1 - 1/40 ) - ( 1 - 1/88 ) + .... + ( 1 - 1/1120 )
= \(\left(1-\frac{1}{2.5}\right)+\left(1-\frac{1}{5.8}\right)+...+\left(1-\frac{1}{32.35}\right)\)
= ( 1 + 1 +1 + ... +1 ) - ( \(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+...+\frac{1}{32.35}\)
= 11 - ( 1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + ... + 1/32 - 1/35 )
= 11 - ( 1/2 - 1/35 )
= 11 - 33/70
= \(10\frac{37}{70}\)
9/10 + 39/40 + 87/88 + ... + 1119/1120
= 1 - 1/10 + 1 - 1/40 + 1 - 1/88 + ... + 1 - 1/1120
= ( 1 + 1 + 1 + .. + 1 ) - ( 1/10 + 1/40 + 1/88 + ... + 1/1120 )
= ( 1 + 1 + 1 + .. +1 ) - ( 1/2.5 + 1/5.8 + 1/8.11+...+1/32.35)
= 11 - 1/3.( 3/2.5 + 3/5.8 + 3/8.11 + ... + 3/32.35)
= 11 - 1/3(1/2 - 1/5 + 1/5 - 1/8 + ... + 1/32 - 1/35)
= 11 - 1/3( 1/2 - 1/35)
= 11 - 1/3.33/70 = 11 - 11/90 = 979/90
B1: 1+1 = 2 ; 2+2 = 4
B2 :
Ta cos: p^2-4 = (p+2)(p-2)
=> p+2 = 1 hoặc p -2 = 1
=> p=3 ( p ko thể = -1 vì p là số nguyên tố)
còn p^2 +4 mik ko bik làm
p^2 +4 hay p^2 + 44, do thấy trên mạng ng ta có bài p^2 +44 thôi
Ta có: 3 + 2/4 - 2 = 2/4
Ta thấy 2/4 rút gọn được: 1/2.
Số nguyên n là: ( 4 - 2) - (2 - 1) = 1
Đs: 1
Điều kiện \(\frac{a^2}{a^2-4}\ne\frac{a^2}{0}\)
\(\Rightarrow a^2-4\ne0\)
\(\Rightarrow a^2=4\)
\(\Rightarrow a\ne2,-2\)
Vậy điều kiện của a là a phải khác 2 và -2
k nha
ngu vậy