K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.

b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp

Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :

x 14 15 16 17 18 19 20 24 25 28
x 2 1 3 3 3 1 4 1 1 1

27 tháng 12 2017

a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.

b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.

Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)

Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:

\(x\) \(14\) \(15\) \(16\) \(17\) \(18\) \(19\) \(20\) \(24\) \(25\) \(28\)
\(n\) \(2\) \(1\) \(3\) \(3\) \(3\) \(1\) \(4\) \(1\) \(1\) \(1\)

11 tháng 10 2017

Gọi số học sinh lớp \(7A;7B;7C\) lần lượt là \(a;b;c\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b=\dfrac{4}{5}c\Leftrightarrow\dfrac{2a}{3}=\dfrac{3b}{4}=\dfrac{4c}{5}\)

Tương đương với:

\(\dfrac{2a}{3}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{3b}{4}.\dfrac{1}{12}=\dfrac{4c}{5}.\dfrac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a}{36}=\dfrac{3b}{48}=\dfrac{4c}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{16}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b-c}{18+16-15}=\dfrac{57}{19}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18.3=54\\b=16.3=48\\c=15.3=45\end{matrix}\right.\)

ĐỀ 2I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)43. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:4. Nếu | x | = |-9 |thì:A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9B. x = -9 D. Không có giá trị nào...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R B. I ∪ Q = R C. Q ⊂ I D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3 B. (-0,5) C. (-0,5)2 D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9 B. x = 9

B. x = -9 D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712 B. 312 C. 348 D. 2748

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20 B. 40 C. 220 D. 210

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1: (1,5đ) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nhất nếu có thể).

2016-10-19_231021

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:

2016-10-19_231055

Bài 3: (2đ) Ba cạnh của tam giác lần lượt tỉ lệ với các số 3; 4; 5 và chu vi tam giác đó là 36 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác.

Bài 4: (2đ) Cho biểu thức A = 3/(x-1)

a) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất đó.

b) Tìm số nguyên x để A đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.

1
15 tháng 11 2016

ĐỀ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:

A. I ⊂ R

B. I ∪ Q = R

C. Q ⊂ I

D. Q ⊂ R

2. Kết quả của phép nhân (-0,5)3.(-0,5) bằng:

A. (-0,5)3

B. (-0,5)

C. (-0,5)2

D. (0,5)4

3. Giá trị của (-2/3) ³ bằng:

2016-10-19_230615

=> Chọn B

4. Nếu | x | = |-9 |thì:

A. x = 9 hoặc x = -9

B. x = 9

B. x = -9

D. Không có giá trị nào của x để thỏa mãn

5. Kết quả của phép tính 36.34. 32 bằng:

A. 2712

B. 312

C. 348

D. 2748

=> 39168

6. Kết quả của phép tính 2016-10-19_230918

A. 20
B. 40
C. 220
D. 210
=> 1024
15 tháng 11 2016

còn phần tự luận nx mà cj

23 tháng 2 2019

Tần số tương ứng của các giá trị 7; 8; 9; 11 là 2; 2; 4; 1

Do đó, giá trị có tần số nhỏ nhất là 11

Chọn đáp án D

29 tháng 9 2017

Câu 1 :

a, \(=\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{5}\right).\left(26-44\right)=\dfrac{3}{20}.\left(-18\right)=\dfrac{-27}{10}\)b,

\(=\left(-8\right).\left(-0,75\right)-0,25.4-2.\dfrac{7}{6}\)

\(=\left(-6\right)-1-\dfrac{7}{3}=-7-2\dfrac{1}{3}=-9\dfrac{1}{3}\)

Câu 2 :

a, \(\rightarrow4\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{0,3}.\dfrac{x}{4}\)

\(\rightarrow\dfrac{13}{3}=20.\dfrac{x}{4}\)

\(\rightarrow13.4=20.x.4\rightarrow13=20.x\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{20}\)

b, \(\rightarrow\)TH1:

x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=4,5-1\Rightarrow x=3,5\)

\(\rightarrow\)TH2 :

x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=-4,5-1\Rightarrow x=-5,5\)

29 tháng 9 2017

Câu 1.

a. \(\dfrac{3}{4}.26\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.44\dfrac{1}{5}\)

\(=\dfrac{3}{4}.\left(26\dfrac{1}{5}-44\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{3}{4}.(-18)\)

\(=-13\dfrac{1}{2}\)

b.\(\left(-2\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}\right)-0,25:\dfrac{1}{4}-2.1\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(-8\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{4}-2.\dfrac{7}{6}\)

\(=6-1-\dfrac{7}{3}\)

\(=5-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{8}{3}\)

Câu 2.

a. \(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)

\(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)

\(\dfrac{x}{4}=4\dfrac{1}{3}:20\)

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{60}\)

\(\dfrac{15x}{60}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow15x=13\)

\(x=13:15\)

\(x=\dfrac{13}{15}\)

b. \(\left|x+1\right|=4,5\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm4,5\right\}\)

* \(x+1=-4,5\)

\(x=-4,5-1\)

\(x=-5,5\)

* \(x+1=4,5\)

\(x=4,5-1\)

\(x=3,5\)

Vậy \(x\in\left\{-5,5;3,5\right\}\)

Bài 1: 

a: \(\dfrac{45^{10}\cdot5^{20}}{75^{15}}=\dfrac{5^{10}\cdot3^{20}\cdot5^{20}}{\left(5^2\right)^{15}\cdot3^{15}}=3^5\)

b: \(\dfrac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}=\dfrac{2^{15}\cdot3^8}{2^6\cdot2^9\cdot3^6}=3^2\)

câu 1:Số tuổi nghề của 40 công nhân (tính theo năm) được ghi lại ở bảng sau : 6 5 7 3 2 45 3 5 6 3 55 3 7 5 2 64 2 4 4 3 7a, Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?b, Lập bảng ‘’tần số’ và rút ra nhận xétcâu 2: Một nhóm học sinh làm bài kiểm tra môn Toán có điểm số như sau 7 6 9 87 2 4 7 5 79 4 2 5 7 5 10 8 7 4a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh làm bài?b) Lập bảng...
Đọc tiếp

câu 1:Số tuổi nghề của 40 công nhân (tính theo năm) được ghi lại ở bảng sau : 

6 5 7 3 2 4

5 3 5 6 3 5

5 3 7 5 2 6

4 2 4 4 3 7

a, Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ?

b, Lập bảng ‘’tần số’ và rút ra nhận xét

câu 2: Một nhóm học sinh làm bài kiểm tra môn Toán có điểm số như sau 

7 6 9 87 2 4 7 5 7

9 4 2 5 7 5 10 8 7 4

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh làm bài?

b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.

c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu.câu

câu 3:Trung bình cộng của sáu số là 4. Do bớt đi một số thứ sáu nên trung bình cộng của năm số còn lại là 3. Tìm số thứ sáu.

câu 4:

Cho xoy  khác góc bẹt. Lấy A, B Î Ox sao cho OA<OB. Lấy C, D Î Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr:

a) AD=BC

b) EAB=ECD

c) OE là tia phân giác của xoy .

0
Bài 1:Tìm x:a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= xBài 2:Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)+ \(\frac{1}{2^4}\)+ \(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)CM: A < \(\frac{1}{3}\)Bài 3:Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)Bài 3:Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:2y1 + 7y2 = 48....
Đọc tiếp

Bài 1:

Tìm x:

a) (x4)3 = \(\frac{x^{18}}{x^7}\)(x\(\ne\)0)

b) x : \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{5}{8}\)= x

Bài 2:

Cho A = \(\frac{1}{2^2}\)\(\frac{1}{2^4}\)\(\frac{1}{2^6}\)+ ... +\(\frac{1}{2^{100}}\)

CM: A < \(\frac{1}{3}\)

Bài 3:

Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:

ax = by = cz và xyz = 8 : (abc), (a, b, c \(\ne\)0)

Bài 3:

Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1 = 2, x2 = 5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:

2y1 + 7y2 = 48. Hãy biểu diễn y qua x.

Bài 4:

Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất. Hãy tìm giá trị lớn nhất đó:

A = \(\frac{2016}{|x-2015|+2}\)

Bài 5:

A = 1-\(\frac{3}{4}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^2\)-\(\left(\frac{3}{4}\right)^3\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^4\)- ... -\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2009}\)+\(\left(\frac{3}{4}\right)^{2010}\)

Chứng tỏ A không phải là số nguyên.

Bài 5:

Một trường có 3 lớp 7. Biết rằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh lớp 7A bằng \(\frac{3}{4}\)số học sinh lớp 7B bằng\(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 7C. Lớp 7C có số học sinh ít hơn tổng số học sinh của hai lớp kia là 57 bạn. Tính số học sinh mỗi lớp.

 

Gần thi rồi, các bạn ơi HELP mình với! Ai biết bài nào thì HELP gấp!!!!!

4
20 tháng 12 2016

Dài ngoằng nhìn phát ngán

a)\(\left(x^4\right)^{^3}=\frac{x^{18}}{x^7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{18-7}\Leftrightarrow x^{12}=x^{11}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

20 tháng 12 2016

X=0=>loại