Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).
Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7
Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60
BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }
Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }
Mà a ⋮ 7 nên a = 119.
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).
Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7
Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60
BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }
Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }
Mà a ⋮ 7 nên a = 119.
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.
Gọi số học sinh khối 6 là a ( 0 < a < 300 )
Do khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5 thì đều thiếu 1 bạn nên:⎩ ( a + 1 ) ⋮ 2 ( a + 1 ) ⋮ 3 ( a + 1 ) ⋮ 4 ( a + 1 ) ⋮ 5
Suy ra ( a + 1 ) ∈ B C ( 2 , 3 , 4 , 5 )
Ta có B C N N ( 2 , 3 , 4 ) = 60
⇒ B C ( 2 , 3 , 4 , 5 ) = B ( 60 ) = { 0 , 60 , 120 , 180 , 240 , 300 , … }
⇒ ( a + 1 ) ∈ { 0 , 60 , 120 , 180 , 240 , 300 , … }
⇒ a ∈ { 0 , 59 , 119 , 179 , 239 , 299 , … }
mà 0 < a < 300 ⇒ a ∈ { 59 , 119 , 179 , 239 , 299 }
Do khi xếp 7 hàng thì đủ nên a ⋮ 7 .
Suy ra a = 119 . Vậy số học sinh của trường là 119 học sinh.
Đáp án:
Số học sinh của trường là 119119 học sinh.
Giải thích các bước giải:
Gọi số học sinh khối 66 là a (0<a<300)a (0<a<300)
Do khi xếp hàng 22, hàng 33, hàng 44, hàng 55 thì đều thiếu 1 bạn nên:
(a+1) ⋮ 2(a+1) ⋮ 3(a+1) ⋮ 4(a+1) ⋮ 5{(a+1) ⋮ 2(a+1) ⋮ 3(a+1) ⋮ 4(a+1) ⋮ 5
Suy ra (a+1)∈BC(2,3,4,5)(a+1)∈BC(2,3,4,5)
Ta cóBCNN(2,3,4)=60⇒BC(2,3,4,5)=B(60)={0,60,120,180,240,300,…}BCNN(2,3,4)=60⇒BC(2,3,4,5)=B(60)={0,60,120,180,240,300,…}
⇒(a+1)∈{0,60,120,180,240,300,…}⇒(a+1)∈{0,60,120,180,240,300,…}
⇒a∈{0,59,119,179,239,299,…}⇒a∈{0,59,119,179,239,299,…}
mà 0<a<3000<a<300
⇒a∈{59,119,179,239,299}⇒a∈{59,119,179,239,299}
Do khi xếp 77 hàng thì đủ nên a ⋮ 7a ⋮ 7. Suy ra a=119a=119.
Vậy số học sinh của trường là 119 học sinh.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Gọi số học sinh của khối 6 là x( học sinh)(0<x<300)
Do khi xếp hàng 2,3,4 đều thiếu 1 bạn nên:
x+1 chia hết cho 2
x+1 chia hết cho 3
x+1 chia hết cho 4
=> x+1 thuộc tập BC(2,3,4)
có BCNN(2,3,4)=24
=> x∈{24,72,96120,...288}
Và khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên x chia hết cho 7
=>x+1=120=>x=119(họ sinh)
Giải thích các bước giải:
Gọi số học sinh khối 6 là a (0<a<300)
Do khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 thì đều thiếu 1 bạn nên:
x+1 ⋮ 2 , x+1 ⋮ 3 , x+1 ⋮ 4 , x+1 ⋮ 5
Suy ra (a+1)∈BC(2,3,4,5)
Ta cóBCNN(2,3,4)=60⇒BC(2,3,4,5)=B(60)={0,60,120,180,240,300,…}
⇒(a+1)∈{0,60,120,180,240,300,…}
⇒a∈{0,59,119,179,239,299,…}
mà 0<a<300
⇒a∈{59,119,179,239,299}
Do khi xếp 7 hàng thì đủ nên a ⋮ 7. Suy ra a=119
Vậy số học sinh của trường là 119 học sinh.
1 a) 95 – 5x = 23 + 18 : 9
95 – 5x = 23 + 2
95 – 5x = 25
5x = 95 – 25
5x = 70
x = 70 : 5
x = 14
b) |x + 2| = 341 + (-25)
|x + 2| = 316
x + 2 = 316 hoặc x + 2 = -316
x = 316 – 2 hoặc x = -316 – 2
x = 314 hoặc x = -318
2
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a ∈ N*; a < 300).
Theo đề bài ta có: a + 1 ⋮ 2 , a + 1 ⋮ 3 , a + 1 ⋮ 4 , a + 1 ⋮ 5; a ⋮ 7
Do đó: a + 1 là BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 )
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60
BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B (60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
⇒ a + 1 ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; … }
Vì a ∈ N* nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299; 359; … }
Vì a < 300 nên a ∈ { 59; 119; 179; 239; 299 }
Mà a ⋮ 7 nên a = 119.
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 119 học sinh.
//Hok tốt//
gọi số đó là a có
a+1chia hết cho2,3,4=>a+1 thuộc TH BC(2,3,4)
BCNN(2,3,4)=12=>A=12-1=11
cần tìm số a chia hết cho 7 và <300 nên số cần tìm là17