K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Gọi số học là a ( 1000 < a < 2000 ; a \(\in\)N* )

Vì trường chia đều thành 40 , 60 hoặc 70 lớp vừa đủ nên a \(\in\)BC( 40 , 60 , 70 )

        40 = 23 . 5

        60 = 22 . 3 . 5

        70 = 2 . 5 . 7

\(\Rightarrow\)BCNN( 40 , 60 , 70 ) = 23 . 3 . 5 . 7 = 840

\(\Rightarrow\)BC( 40 , 60 , 70 ) = { 0 , 840 , 1680 , 2520 , ... }

Vì 1000 < a < 2000 nên a = 1680

Vậy số học sinh là 1680

19 tháng 11 2021

b1:  1680 học sinh

2 tháng 1 2020

Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.

20 = 22 . 5 ;

30 = 2 . 3 . 5 ;

25 = 52

BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300

BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }

Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…

Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là 312 học sinh.

15 tháng 7 2019

Số học sinh khối 6 của trường là bội chung của 20; 25; 30.

20 = 22 . 5 ;

30 = 2 . 3 . 5 ;

25 = 52

BCNN( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 3 . 52 = 300

BC ( 20; 25; 30 ) = B ( 300 ) = { 0; 300; 600; 900; 1200;… }

Số học sinh khối 6 của trường có thể là 12; 312; 612; 912; 1212…

Vì số học sinh đó là số chia hết cho 26 và chưa đến 700 nên số học sinh đó là 312 học sinh.

Gọi số học sinh đó là a

Ta có : 

a : 20 ; 25 ; 30 đều dư 12

=> a - 12 chi hết cho 20 ; 25 ; 30

=> a - 12 thuộc BC ( 20 ; 25 ; 30 )

20 = 22 . 5 

25 = 52

30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN ( 20 ; 25 ; 30 ) = 22 . 52 . 3 = 300

=> a - 12 thuộc B ( 300 ) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; ... }

=> a thuộc { 12 ; 312 ; 612 ; 912 ; ... }

Vì a chia hết cho 26 và a < 700 nên a = 312

Vậy khối 6 có 312 học sinh

9 tháng 12 2023

Chắc là 715 hs nhé

 

28 tháng 12 2015

Gọi x là số học sinh cần tìm :

Ta có :

x : 3

x : 5 

=> x thuộc BC ( 3 ; 5 )

BCNN ( 3 ; 5 ) = 3x5 = 15

BC ( 3 ; 5 ) = B ( 15 ) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; ... }

Mà 35 < x < 20 , nên :

x = 30

Vậy số học sinh cần tìm là 30 học sinh

31 tháng 12 2015

BC và BCNN là gì vậy nhỉ?