K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2020

a) 109+2 =10....02 \(⋮\)

Vì 1+0+0+....+2=3

b) 5.7.9.11 chia hết cho 3 (vì 9 chia hết cho 3)

104.105.106 chia hết cho 3 (vì 105 chia hết cho 3)

=> 5.7.9.11+104.105.106 là hợp số

5 tháng 12 2015

a) Ta có : 2007 chia hết cho 9 

            1998 chia hết cho 9 

            106+8 = 1000000+8=1000008 chia hết cho 9

=> 2007+1998+106+8 chia hết cho 9 

b) Ta có 5.7.9.11+12.13.17

=5.7.3.3.11+4.3.13.17

=3(5.7.3+4.13.17) chia hết cho 3

Mà 3(5.7.3+4.13.17) >3 nên 5.7.9.11+12.13.17 là hợp số

Vậy ...

27 tháng 12 2015

Công thức đặc biệt: a chia b dư 0 hoặc 1 thì an cũng chia b dư 0 hoặc 1.

a, Ta thấy 10 chia cho 9 dư 1 => 102011 chia cho 9 dư 1

                                            Mà 8 chia cho 9 dư 8

Từ 2 điều trên => 102011 + 8 chia 9 dư 1 + 8 hay chia hết cho 9

Vậy...

b, Vì 13a5b chia hết cho 5 => b thuộc {0; 5}

+ Nếu b = 0 thì ta có:

13a50 chia hết cho 3 

=> 1 + 3 + a + 5 + 0 chia hết cho 3

=> 9 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {0; 3; 6; 9}

Vậy...

+ Nếu b = 5 thì ta có:

13a55 chia hết cho 3

=> 1 + 3 + a + 5 + 5 chia hết cho 3

=> 14 + a chia hết cho 3

=> a thuộc {1; 4; 7}

Vậy...

 

7 tháng 4 2020

nhanh hộ e vs à mak nhớ giải thích nha

7 tháng 4 2020

Ta có 9 chia hết cho 3 => 5.7.8.11 chia hết cho 3

Lại có 105 chia hết cho 3 => 104.105.106 chia hết cho 3

=> 5.7.9.11+104.105.106 chia hết cho 3

=> 5.7.9.11+104.105.106 là hợp số

24 tháng 11 2018

Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)

=> p^2 :3(dư 1)

=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3

nên là hợp số

2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3

nên n^2 chia 3 dư 1

=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố 

3, Ta có:

P>3

p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3

mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3

Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3

mà 2 số trước ko chia hết cho 3

nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)

4, Vì p>3 nên p lẻ

=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2 

p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)

=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3 

từ các điều trên

=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)

20 tháng 7 2015

1)a) Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. 3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11;13;17

b) 7.9.11-2.3.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số

2a) x=28:24+32.33= 24+35=16+243=259

b)6x-39=5628:28

=> 6x-39=201

=>6x=201+39=240

=> x=240:6=40

2)a)Đ

b)S

c)Đ

4) Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Theo bài ra ta có

a chia hết cho 6; a chia hết cho 10;a hia hết cho 15=> a=BC(6;10;15)

Ta có:

6=2.3

10=2.5

15=3.5

=> BCNN(6;10;15)=2.3.5=30

a thuộc{0;30;60;90;120;...;990;1020;1050;...;1980;2010;...}

Vì a nằm trong khoảng từ 1000 đến 2000 nên a thuộc {1020;1050;...;1980}

24 tháng 4 2016

ôi má ơi...... sao mà nhiều thế