K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

29 tháng 10 2016

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

12 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Vệ sinh thân thể: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tắm giặt hàng ngày, tránh tiếp xúc trực tiếp nơi đất bẩn ...

- Vệ sinh ăn uống: ăn chín uống sôi, không ăn thịt tái, hạn chế ăn tiết canh, rau sống ...

- Vệ sinh môi trường: quét dọn nhà cửa thường xuyên, khai thông cống rãnh, phát qung bụi rậm

- Uống thuốc tẩy giun định kỳ: 6 tháng 1 lần

20 tháng 9 2018

Đáp án A

I. Có 242 chuỗi thức ăn. à đúng, số chuỗi = 8x6x(3+2)x1 + 1x2 = 242

II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2 ở 2 chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 96 chuỗi thức ăn à đúng

III. Nếu 2 loài chim bị tiêu diệt thì loài rắn sẽ giảm số lượng. à sai

IV. Giun đất có thể được xếp vào nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. à sai, giun chỉ thuộc bậc dinh dưỡng 1

24 tháng 6 2017

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II. → Đáp án A.

Sơ đồ lưới thức ăn:

- Số chuỗi thức ăn = 8×6× (3+2) + 1×2 = 242 chuỗi. → I đúng.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3. Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 2 ở chuỗi: giun đất → chim. → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là = 1× 2 = 2 chuỗi. → II đúng.

- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng. → Rắn sẽ tăng số lượng. → III sai.

- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ. → Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. → IV sai.

14 tháng 10 2016

1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính 

2. Vai trò thực tiễn:

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;

- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.

- Có ý nghĩa về mặt địa chất

* Tác hại

- Gây bệnh ở động vật

- Gây bệnh ở người

14 tháng 10 2016

3.

* Giun dẹp :

- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên 

- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng

- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn

* Giun tròn :

- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt 

- Chưa có khoang cơ thể chính thức

- Ống tiêu hóa phân hóa 

* Giun đốt :

- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp 

- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp

- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức

4. 

* Vòng đời:

- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.

- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó

* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.

26 tháng 3 2017

Chọn A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.

Sơ đồ lưới thức ăn

- Số chuỗi thức ăn là 3×3×(2 + 2) + 1×2 = 38 chuỗi → I đúng.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3.

Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi cỏ → côn trùng → chim.

 → Số chuỗi thức ăn ở dãy này là 3×3×2 = 18 chuỗi → II đúng.

- Chim bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng → Rắn sẽ tăng số lượng → III đúng.

- Giun đất ăn xác chết của tất cả các loài nên giun đất là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ

→ Xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1 → IV sai

 

5 tháng 8 2017

Quan hệ hỗ trợ: cộng sinh, hợp tác, hội sinh.

Quan hệ đối kháng: kí sinh - vật chủ, ức chế - cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi, cạnh tranh khác loài.

(1) Sán lá gan sống trong gan bò à quan hệ kí sinh - vật chủ.

(2) Ong hút mật hoa à quan hệ cộng sinh.

(3) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm à quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Trùng roi sống trong ruột mối à quan hệ cộng sinh.

Vậy: C đúng.

I.Trắc nghiệm: *Khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1: Động vật nguyên sinh có cấu tạo phức tạp là: A.Trùng roi B.Trùng biến hình C.Trùng giày D.Cả A, B và C Câu 2: Động vật có lối dinh dưỡng là cả dị dưỡng và tự dưỡng là: A.Trùng roi B.Trùng biến hình C.Trùng giày D.Trùng kiết lị Câu 3: Động vật nguyên sinh kí sinh ở người và động vật là: A.Trùng roi B.Trùng biến hình C.Trùng giày D.Trùng kiết lị Câu 4: Trùng sốt...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiệm:

*Khoanh tròn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Động vật nguyên sinh có cấu tạo phức tạp là:

A.Trùng roi B.Trùng biến hình C.Trùng giày D.Cả A, B và C

Câu 2: Động vật có lối dinh dưỡng là cả dị dưỡng và tự dưỡng là:

A.Trùng roi B.Trùng biến hình C.Trùng giày D.Trùng kiết lị

Câu 3: Động vật nguyên sinh kí sinh ở người và động vật là:

A.Trùng roi B.Trùng biến hình C.Trùng giày D.Trùng kiết lị

Câu 4: Trùng sốt rét dinh dưỡng bằng cách:

A.Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể B.Chui vào hồng cầu và hấp dịch hồng cầu

C.Nuốt hồng cầu ở ruột con người D.Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn ngoài môi trường

Câu 5: San hô sống ở:

A.Biển B.Đáy biển C. Ven biển D.Cả A, B và C

Câu 6: Sứa thích nghi được với lối sống di chuyển tự do vì:

A.Cơ thể có nhiều tua B.Ruột dạng túi C.Màu sắc cơ thể sặc sỡ

D.Cơ thể hình dù, có tầng keo dày, dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới

Câu 7: Tầng keo của hải quỳ có đặc điểm là:a

A.Dày lên B.Bằng khung xương đá vôi C.Dày, có rãi rác gai xương D.Không có

Câu 8: Trong các ngành giun, động vật phân tính là:

A.Sán lông và sán lá máu B.Sán lá máu và giun kim

C.Sán bã trầu và giun móc câu D.Giun đũa và giun kim

Câu 9: Động vật kí sinh ở ruột non con người và cơ bắp trâu, bò là:

A.Sán dây B.Sán lá gan C.Giun đỏ D.Sán bã trầu

Câu 10: Động vật kí sinh ở ruột già con người là:

A.Sán lông B.Giun đũa C.Giun kim D.Giun rễ lúa

Câu 11: Động vật kí sinh ở tá tràng con người là:

A.Sán bã trầu B.Sán lá máu C.Giun đỏ D.Giun móc câu

Câu 12: Động vật có hại là:

A.Đỉa B.Giun đất C.Rươi D.Sán lông

*Nối cột A với cột B:

A B

Các ngành giun

Đại diện

Ngành giun dẹp

Giun đất

Ngành giun tròn

Giun chỉ

Ngành giun đốt

Sán dây

*Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Trùng roi xanh là một động vật có cơ thể(1)……………, di chuyển nhờ roi, vừa(2)…………… vừa dị dưỡng, hô hấp qua(3)…………………., bài tiết và điều chỉnh áp suất

1
16 tháng 10 2017

1C. 2A. 3D. 4B. 5C. 6D. 7C. 8D. 10C. 11D. 12A.

Sán dây - giun dẹp

Giun đất - giun đốt.

Giun chỉ - giun tròn.

(1) đơn bào. (2) tự dưỡng. (3) qua bề mặt cơ thể/ qua màng tế bào.

16 tháng 10 2017

Câu 8: Chuẩn 100% đấy

26 tháng 12 2017

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV. → Đáp án C.

Sơ đồ lưới thức ăn:

- Số chuỗi thức ăn = 6×3× (2+2) + 1×2 = 74 chuỗi. → I sai.

- Chim có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 hoặc cấp 3. Trong đó, bậc dinh dưỡng cấp 3 ở chuỗi: cỏ → côn trùng → Chim. Do đó, số chuỗi thức ăn ở dãy này là = 6×3× 2 = 36 chuỗi. → II đúng.

- Rắn bị tiêu diệt thì nhái sẽ tăng số lượng. → Chim sẽ giảm số lượng. → III đúng.

- Cỏ là nguồn sinh vật sản xuất để tạo sinh khối cung cấp cho cả hệ. Vì vậy, giảm số lượng cỏ thì các loài còn lại sẽ giảm sinh khối. → IV đúng