Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Việc Tây Sơn tiêu diệt chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước,đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
Câu 1: Nét nổi bật của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423 là gì ?
A. Liên tục bị quân Minh vây hãm và rút lui
B. Mở rộng địa bàn hoạt động vào phía Nam
C. Tiến quân ra Bắc giành nhiều thắng lợi
D. Tổ chức các trận quyết chiến chiến lược nhưng không thành công
Câu 2: Ai là người đã đưa ra đề nghị chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?
A Lê Lợi B Nguyễn Chích C Nguyễn Trãi D Trần Nguyên Hãn
Câu 3: Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa, kết thúc chiến tranh ?
A Tân Bình- Thuận Hóa B Tốt Động- Chúc Động
C Chi Lăng- Xương Giang D Ngọc Hồi- Đống Đa
Câu 4: Điểm tập kích đầu tiên của nghĩa quân Lam Sơn sau khi chuyển căn cứ từ Thanh Hóa vào Nghệ An là:
A Thành Trà Lân B Thành Nghệ An C. Diễn Châu D. Đồn Đa Căng
Câu 5: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A.Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B.Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C.Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D.Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 6: Vào mùa hè năm 1423, Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh vì:
A.ở trên núi cao xa xôi, hẻo lánh, rất khó phát triển lực lượng.
B.quân khởi nghĩa tuy tập trung nhiều binh lực nhưng không tiêu diệt được đối phương.
C.quân khởi nghĩa bị thiếu lương thực trầm trọng.
D.Lê Lợi tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho bước phát triển mới của cuộc khởi nghĩa.
Câu 7: Ai là tác giả của“Bình Ngô đại cáo”?
A. Nguyễn Chích. B. Lê Lợi. C. Nguyễn Trãi. D. Đinh Lễ.
Câu 8: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Kết thúc chiến tranh và buộc nhà Minh phải bồi thường chiến tranh cho nước ta.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước với việc nhà Minh thần phục nước ta.
D. Đưa nước ta trở thành một cường quốc trong khu vực.
Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất, đoàn kết chiến đấu.
B. Quân Minh gặp khó khăn trong nước, phải tạm dừng cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn.
D. Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 11: Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là trận:
A. Hạ Hồi và trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
B. Rạch Gầm - Xoài Mút và trận Bạch Đằng.
C. Tây Kết và trận Đông Bộ Đầu.
D. Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng - Xương Giang.
Câu 12: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?
A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt
B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam
C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam
D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt
Câu 13: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?
A. Đạo – Phủ - huyện – Châu – xã
B. Đạo – Phủ - Châu – xã
C. Đạo –Phủ - huyện hoặc Châu, xã
D. Phủ - huyện – Châu
Câu 14: Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”.
A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông D. Lê Hiển Tông
Câu 15: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Nho giáo D. Thiên Chúa giáo
Câu 16: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời Lê sơ thể hiện rõ rệt và đặc sắc ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại đâu?
A. Lam Sơn (Thanh Hóa) B. Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
C. Linh Sơn (Thanh Hóa) D. Lam Kinh (Thanh Hóa)
Câu 17 Ngô Sĩ Liên là sử thần thời Lê sơ, ông đã biên soạn bộ sử nào?
A. Đại Việt sử ký B. Đại Việt sử ký toàn thư
C. Sử ký tục biên D. Khâm định Việt sử thông giám cương mục
Câu 18: Tên tác phẩm nổi tiếng về y học thời Lê sơ là gì?
A. Bản thảo thực vật toát yếu B. Hải Thượng y tông tâm lĩnh
C. Phủ Biên tạp lục D. Bản thảo cương mục
Câu 19: Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.
C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.
D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.
Câu 20: Chính sách nào của vua Lê Thánh Tông đã giúp tập trung tối đa quyền lực vào tay nhà vua?
A. Bãi bỏ chức tể tướng, đại hành khiển thay bằng 6 bộ do vua trực tiếp quản lý
B. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên
C. Ban hành bộ luật Hồng Đức để bảo vệ lợi ích của triều đình
D. Tăng cường lực lượng quân đội triều đình
Câu 21: Quốc gia Đại Việt thời kì này có vị trí như thế nào ở Đông Nam Á?
A. Lớn nhất Đông Nam Á. B. Phát triển ở Đông Nam Á.
C. Trung bình ở Đông Nam Á. D. Cường thịnh nhất Đông Nam Á.
Câu 22: Điểm tiến bộ nhất của luật Hồng Đức so với các bộ luật trong lịch sử phong kiến Việt Nam là?
A. Thực hiện chế độ hạn nô
B. Chú ý vào sức kéo trong nông nghiệp
C. Chiếu cố đến những thành phần nhỏ bé, dễ bị tổn thương trong xã hội
D. Chú trọng bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc
Câu 23: Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
A.Phường hội B. Quan xưởng C. Làng nghề D. Cục bách tác
Câu 24: Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách
A.Lộc điền B.Quân điền C.Điền trang, thái ấp D.Thực ấp, thực phong
Câu 25: Vì sao nhà Lê lại chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì?
A.Đảm bảo lực lượng lao động cho sản xuất
B.Ảnh hưởng bởi tư tưởng nhân văn của Phật giáo
C.Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo
D.Muốn hạn chế sự xuất hiện của các đại điền trang như thời Trần
Câu 26: Ai là người được vinh danh là danh nhân văn hóa thế giới?
A.Nguyễn Trãi B.Lê Thánh Tông C.Ngô Sĩ Liên D.Lương Thế Vinh
Câu 27: Văn học Đại Việt thời Lê sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?
A.Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc
B.Thể hiện lòng tự hào dân tộc
C.Phê phán xã hội phong kiến
D.Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc
-Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
Cuối năm 1421, quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân đã trải qua muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
- nghĩa quân có tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ
-Nguyên nhân quân Minh thua là do không am hiểu địa hình, chiến thuật quân ta rất mưu mẹo, và quân Minh đem quân qua đánh với thái độ khinh thường quân ta, nên quân Minh thất bại.
3.Vì chúng không hiểu địa hình nên khó tấn công, đồng thời cũng muốn đề nghị tạm hòa để mua chuộc Lê Lợi, khiến người dân sợ quân Minh
Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự đa dạng trong văn hóa Đại Việt thời phong kiến là do
A. kế thừa văn hóa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa nước ngoài.
B. người Việt sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, phong phú về thể loại.
C. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ.
D. sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của phương Tây.
Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là
A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.
B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.
C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.
D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?
A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.
B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.
C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.
D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?
A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.
B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.
C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.
D. Ông là một nhà chính trị đa tài.
Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu: “ Ước gì ta lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?
A. Gốm Thổ Hà. B. Gạch Bát Tràng. C. Gốm Bát Tràng. D. Gốm Chu Đậu.
Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. đoàn kết chống ngoại xâm. B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
C. chống chính sách đồng hóa. D. dựng nước đi đôi với giữ nước.
Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
Câu 8: Nhà bác học lớn nhất nước ta thế kỉ XVIII là
A. Lê Hữu Trác. B. Phan Huy Chú. C. Lê Quý Đôn. D. Trình Hoài Đức.
Câu 9: Sự thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt bị xâm phạm nghiêm trọng trong suốt các thế kỉ XVI - XVIII chủ yếu là do?
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân chống triều đình phong kiến.
B. Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt của nhà Minh.
C. Cuộc đấu tranh giành quyền lực trong nội bộ triều đình nhà Lê.
D. Chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến.
Câu 10: Dòng tranh dân gian nổi tiếng nhất nước ta cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX là
A. tranh Đông Hồ. B. tranh sơn dầu. C. tranh đá. D. tranh sơn mài.
Câu 11: Là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, một nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ XV ... Ông là ai?
A. Trần Nhân Tông B. Lê Thánh Tông. C. Lê Nhân Tông. D. Lê Thái Tổ.
Câu 12: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
B. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
C. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.
D. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
Câu 13: Chọn điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau
Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, quan lại hào cường kết thành bè cánh đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ. Trong triều đình Phú Xuân, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là “……….”
A. “Quan lại” khét tiếng tham nhũng. B. “Quốc công” tham nhũng.
C. “Vua” khét tiếng tham nhũng. D. “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.
Nguyễn Ánh có công đối với nhà Nguyễn và có tội với nhà Tây Sơn, còn việc rước voi dày mả tổ thì đúng là Nguyễn Ánh sai nhưng vì thế mới có việc để phát dương quang đại ánh hào quang của Nguyễn Huệ. Xét cho cùng việc Nguyễn Ánh thay thế nà Tây Sơn thì xét về tình thì đúng là làm cho người Việt khó chịu nhưng về lý thì việc Nguyễn Ánh lãnh đạo thì tốt hơn thằng ku Quang Tỏan nhiều
Câu 1: Những tầng lớp mới trong xã hội phong kiến châu Âu là:
A. Qúy tộc người Giéc-man, nông dân công xã
B. Lãnh chúa và nông nô
C. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Hán
D.Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc-man
Câu 2: Quan hệ sản xuất trong các lãnh địa châu Âu là:
A. Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
B. Quan hệ sản xuất phong kiến
C. Quan hệ sản xuất tư bản
Câu 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu được biểu hiện qua các phong trào:
A. Phong trào Duy Tân
B. Phong trào văn hóa Phục Hưng
C. Phong trào cải cách tôn giáo
D. B và C đúng
* Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây cho phù hợp:
Xã hội phong kiến Châu Âu đã được hình thành như thế nào?
2. A. Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội
1. B. Bộ máy nhà nước Rô-ma sụp đổ
4. C. Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
3. D. Ruộng đất của chủ nô chia phần nhiều cho tứ lĩnh, quý tộc
Lời giải:
Sau khi đánh tan 5 vạn quân Xiêm, các thủ lĩnh Tây Sơn tính việc tiêu diệt nốt họ Trịnh ở Đàng Ngoài
Đáp án cần chọn là: B