K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

Đáp án A

- Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.

Chú ý:

- Nhà Hán chia làm 3 quận, sáp nhập vào bộ Giao Chỉ cùng với một số quận của Trung Quốc.

- Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, chính quyền đô hộ cứ quan lại cai trị đến cấp huyện (Trực trị)

1. Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN, Âu Lạc có sự thay đổi lớn làA. bị sáp nhập vào đất của Trung Quốc và trở thành các quận.B. bị chia nhỏ để dễ cai trị.C. bị bóc lột dã man.D. mở rộng đến mũi Cà Mau.2. Dưới thời Âu Lạc, cai quản các quận, huyện làA. quan lại người Hán.B. Lạc tướng người Việt.C. quan lại cả người Việt và người Hán.D. Bồ chính người Việt.3. Cách sắp đặt quan lại cai...
Đọc tiếp

1. Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN, Âu Lạc có sự thay đổi lớn là

A. bị sáp nhập vào đất của Trung Quốc và trở thành các quận.

B. bị chia nhỏ để dễ cai trị.

C. bị bóc lột dã man.

D. mở rộng đến mũi Cà Mau.

2. Dưới thời Âu Lạc, cai quản các quận, huyện là

A. quan lại người Hán.

B. Lạc tướng người Việt.

C. quan lại cả người Việt và người Hán.

D. Bồ chính người Việt.

3. Cách sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán đối với đất nước ta là để nhằm mục đích

A. thâu tómquyền lực vào tay người Hán, mua chuộc quan lại người Việt

B. trực tiếp cai trị xuống tận làng, xã.

C. cai trị gián tiếp thông quan bộ máy chính quyền tay sai.

D. chia sẻ quyền lực với quan lại người Việt.

4. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

A. chính sách cai trị của nhà Hán hết sức thâm độc.

B. chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Thái thú Tô Định giếtchết.

C. Tô Định đánh thuế nặng vào mặt hàng muối, sắt khiến nhân dân rất bất bình.

D. chính sách cai trị thâm độc của nhà Hán và muốn trả thù cho Thi Sách.

5. Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã

A. xóa bỏ tên châu Giao, sáp nhập vào Quảng Châu.

B. đổi tên châu Giao thành Giao Châu.

C. giữ nguyên châu Giao.

D. giữ nguyên châu Giao và đưa người Hán sang thay người Việt giữ chức Huyện lệnh.

6. Chính sách thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc trong việc bóc lột nhân dân ta là

A. bắt dân ta đóng thuế ruộng đất bằng thóc.

B. độc quyền về muối và sắt, đánh thuế nặng hai mặt hàng này.

C. bắt dân ta đi lao dịch.

D. bắt dân ta cống nộp các sản vật quý.

7. Nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích

A. tăng dân số ở Âu Lạc.

B. tiếp tục chính sách đồng hóa nhân dân ta.

C. đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích.

D. để giúp đỡ nhân dân ta học chữ Hán.

8. Mục đích mà chính quyền đô hộ mở một số trường dạy chữ Hán ở nước ta là

A. để giúp tất cả nhân dân ta biết chữ.

B. giúp con em người Hán ở nước ta biết chữ Hán.

C. đào tạo ra tầng lớp quan lại trung thành với người Hán.

D. phổ biến chữ viết của người Hán ra khắp nơi, ngoài đất Trung Quốc.

9. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm

A. 248 TCN.

B. 248.

C. 284 TCN.

D. 284.

10. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu chống lại ách đô hộ của

A. nhà Hán.

B. nhà Nam Hán.

C. nhà Ngô.

D. nhà Tùy.

11. Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta là

A. nhà Tùy.

B. nhà Lương.

C. nhà Ngô.

D. nhà Hán.

12. Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào năm

A. 524.

B. 542.

C. 602.

D. 620.

13. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì

A. họ căm thù chính quyền đô hộ.

B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.

D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.

14. Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào năm

A. 544.

B. 554.

C. 556.

D. 602.

15. Lý Bí đặt tên nước ta là

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Vạn Xuân.

D. Đại Cồ Việt.

16. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành

A. châu Giao.

B. AnNam đô hộ phủ.

C. Giao Chỉ.

C. Cửu Chân.

17. Công trình nghệ thuật đặc sắc của Cham-pa là

A. nhà sàn.

B. Phật nhà mồ.

C. tháp Chăm.

D. tượng phù điêu.

18. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành được thắng lợi vào

A. năm 917.

B. năm 930.

C. năm 931.

D. năm 938.

419. Ngô Quyền quyết định chọn cửa sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc vì ở đây

A. địa thế rừng rậm hiểm trở, thủy triều lên xuống mạnh.

B. cửa ngõ giao thông, thuận tiện cho việc đi lại.

C. lòng sông sâu hơn chục mét và rộng hàng nghìn mét.

D. gần rừng núi nên có nhiều gỗ.

20. Thắng lợi của trận Bạch Đằng có ý nghĩa trọng đại nhất là

A. giữ vững nền độc lập tự chủ, mở ra thời đại độc lập lâu dài của dân tộc.

B. đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của quân Nam Hán.

C. rửa được thù nhà.

D. chiến thắng vĩ đại trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

2

1,A

2,B

3,A

4,A

5,C

6,D

7,B

8,C

9,A

10,C

11,B

12,

13,

14,

15,

16

17

18

19

20

 

29 tháng 1 2021

1.A

2.B

3.A

4.A

5.C

6.D

7.B

8.C

9.A

10.C

11.B

12.B

13.C

14.A

15.C

16.B(có lẽ vậy)

17.B

18.D

19.A

20.A

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc trên lĩnh vực chính trị đối với nhân dân Âu Lạc? *Sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung QuốcBắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quýCử quan lại người Hán tới cai trị Âu LạcĐàn áp các cuộc đấu tranh của người ViệtTrong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì? *Dự trữ lương thựcỞ nơi an toàn, hạn chế di...
Đọc tiếp

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách cai trị của chính quyền phong kiến phương Bắc trên lĩnh vực chính trị đối với nhân dân Âu Lạc? *

Sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc

Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý

Cử quan lại người Hán tới cai trị Âu Lạc

Đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt

Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì? *

Dự trữ lương thực

Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển

Cả 3 đáp án trên

Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc? *

Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt

Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán

Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt

Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến

Các triều đại phong kiến làm gì để xóa bỏ ranh giới nước ta? *

Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc

Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý

Nắm độc quyền về sắt và muối

Di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt

Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc? *

Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu

Vua vẫn tiến hành lễ cày tịch điền

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì

Tục nhuộm răng, xăm mình… được bảo tồn

Về kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách gì? *

Bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa

Sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện

Chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý

Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ

Con người sinh sống ở vị trí nào trên Trái Đất? *

Lớp lõi

Lớp vỏ

Cả lớp vỏ và lớp trung gian

Lớp trung gian

Đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất? *

Mảng Bắc Mĩ

Mảng Á – Âu

Mảng Thái Bình Dương

Mảng Phi

Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? *

Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu

Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển

Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển

Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu

2
16 tháng 3 2022

nhanh nhé

16 tháng 3 2022

Đang ktra thì tự làm đi bé !!!!

Câu 1. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phương bắc đối với nước Âu Lạc là gì?A. Chia nước tra thành các quận, cử quan lại đến cai trịB. Chiếm ruộng đất, bắt dân ta công nạp sản vật quý, hương liệu vàng bạcC. Tăng thuế khoá và lao dịch nặng nềD. Xoá bỏ những phong tục tập quán của người ViệtCâu 2. Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phương bắc đối với nước Âu Lạc là gì?

A. Chia nước tra thành các quận, cử quan lại đến cai trị

B. Chiếm ruộng đất, bắt dân ta công nạp sản vật quý, hương liệu vàng bạc

C. Tăng thuế khoá và lao dịch nặng nề

D. Xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt

Câu 2. Chính quyền phong kiến phương Bắc truyền bá Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào nước ta nhằm mục đích gì?

A. Để khai hoá văn minh cho dân tộc ta

B. Để đào tạo ra các người tài, phục vụ cho chính quyền đô hộ

C. Để phát triển văn hoá Hán trên lãnh thổ nước ta

D. Để nô dịch đồng hoá nhân dân ta

Câu 3. Điểm nổi bật tình hình văn hoá nước ta thời Bắc thuộc là gì?

A. Văn hoá Hán không ảnh hưởng nhiều đến văn hoá nước ta

B. nhân dân ta tiếp thu văn hoá Trung Quốc một cách triệt để

C. tiếp thu văn hoá Trung Quốc để phát triển văn hoá dân tộc

D. Bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống của dân tộc

Câu 4. Vương quốc Cham-pa được hình thành vào thời gian nào?

A. Đầu Công nguyên.     B. Thế kỉ VII TCN    C. Cuối thế kỉ II TCN.    D. Cuối thế kỉ II

Câu 5. Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam ở đâu

A. Vùng ven biển miền Trung nước ta. 

B. Các tỉnh Nam Bộ nước ta

C. Bao gồm nhiều vùng đất thuộc một số quốc gia Đông Nam Á hiện nay

D. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước ta

Câu 6. Vương quốc Phù Nam được hình thành vào thời gian nào?

A. Đầu công nguyên.  B. Cuối thế kỉ I TCN.    C. Thế kỉ VII TCN.      D. Khoảng thế kỉ I

Câu 7. Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?

A.  Văn hoá Óc Eo.    B. Văn hoá Chăm-Pa.   C. Văn hoá Ấn Độ.     D. Văn hoá Đông Sơn

Câu 8. Hiện nay ở nước ta có công trình văn hoá Chăm nào được UNESCO công nhận là gi sản văn hoá thế giới

A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).          B. Tháp Chăm (Phan rang)

C. Cố đô Huế.                                              D. Tháp Hoà Lai (Ninh Thuận)

Câu 9. Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là

A. đánh cá, săn bắn và khai thác hải sản.

B. thủ công nghiệp, buôn bán, khai thác rừng.

C. khai thác hải sản, ngoại thương đường biển.

D. sản xuất nông nghiệp.

Câu 10. Các lực lượng chính trong xã hội Phù Nam là

A. tăng lữ, quý tộc, nông dân, thương nhân, thợ thủ công.

B. quý tộc, địa chủ, nông dân, tăng lữ, nô lệ.

C. quý tộc, tăng lữ, nông dân, nô lệ, thương nhân.

D. thủ lĩnh quân sự, quý tộc, tăng lữ, nông dân, địa chủ.

Câu 11. Điểm nổi bật về đời sống kinh tế của vương quốc Phù Nam so với các quốc gia cổ khác trên đất nước Việt Nam là gì?

A. Kinh tế phồn thịnh, trở thành một vương quốc giàu mạnh.

B. Ngoại thương đường biển rất phát triển.

C. Thể chế quân chủ đạt đến trình độ điển hình.

D. Sản xuất nông nghiệp rất phát triển.

Câu 12. Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam là

A. chăn nuôi rất phát triển.

B. đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.

C. nghề khai thác thủy - hải sản khá phát triển.

D. làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.

Câu 13. Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là

A. nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa.

B. kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới.

C. điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi.

D. sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.

Câu 14. Khi mới được thành lập, vương quốc Phù Nam có phạm vi lãnh thổ chủ yếu thuộc khu vực nào?

A. Nam Bộ.

B. Bắc Bộ.

C. Nam Trung Bộ.

D. Bắc Trung Bộ.

Câu 15. Đến khoảng đầu thế kỉ VII, Phù Nam bị quốc gia nào thôn tính?

A. Chân Lạp.

B. Chăm-pa.

C. Văn Lang.

D. Âu Lạc.

Câu 16. Lực lượng nào không tồn tại trong xã hội Phù Nam?

A. Tăng lữ.

B. Nông dân.

C. Thương nhân.

D. Nô lệ.

Câu 18. Nhờ đâu Phù Nam được coi là trạm trung chuyển của các tôn giáo vào Đông Nam Á?

A. Cảng biển và giao thông đường thủy phát triển.

B. Chính sách phát triển của nhà nước.

C. Kinh tế ngoại thương phát triển mạnh mẽ.

D. Cư dân trở thành lực lượng truyền đạo.

2
18 tháng 4 2022

DÀI QUÁ!

18 tháng 4 2022

ehehihi

26 tháng 3 2022

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc? Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận... Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, hương liệu, vàng bạc. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

26 tháng 3 2022

Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận.

19 tháng 1 2018

- Nhà Hán đã gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chiếm đóng lâu dài và xóa tên nước ta, biến nước ta thành bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.

- Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới nên buộc phải sử dụng Lạc tướng người Âu Lạc trị dân như cũ.

25 tháng 12 2016

Hán

25 tháng 12 2016

hì,mk quên mấtleuleu

4 tháng 3 2022

tham khảo :
câu 1. 

Hình thành. Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.
câu 2.
Tổ chức nhà nước: Đứng đầu nhà nước là vua Hùng, vua Thục. Giúp việc cho vua là các Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu. Ở các làng xã đứng đầu là Bồ chính.
câu 3

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.
câu 4
 1. Chính sách cai trị của triều đại phong kiến phương Bắc

a. Về bộ máy cai trị

- Năm 179 TCN, Triệu Đà chiếm được Âu Lạc. Từ đó, các triều đại phong kiến phương Bắc đều sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu-quận, dưới châu – quận là huyện.

 

- Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), chính quyền từ cấp huyện trở lên đều do người Hán nắm giữ.

- Chính quyền đô hộ cho xây dựng các thành lũy lớn ở trụ sở các châu-quận như thành Luy Lâu. Bắc Ninh, Tống Bình- Đại La,… và bố trí lực lượng quân đồn trú để bảo vệ chính quyền. Từ nhà Hán, các triều đại đều áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.

b. Về kinh tế

- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý hiếm, hương liệu, vàng bạc. Những sản phẩm quan trọng như sắt và muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.

- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở Giao Châu đem về nước.

 

- Những hình thức bóc lột chủ yếu của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Sử dụng chế độ tô thuế.

+ Bắt cống nạp sản vật quý (ngọc minh cơ, sừng tê, ngà voi, đồi mồi...).

+ Nắm độc quyền về sắt và muối đối với người Việt.

c. Về xã hội và văn hóa

- Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc:

+ Mở trường lớp dạy chữ Hán

+ Áp dụng luật Hán.

+ Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam.

- Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các vùng trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

18 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé! 

- Câu 1 : Đ

- Câu 2 : Đ

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 4 2016

C1: S 

C2: Đ