K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

tham khảo

- Ông xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

- Ông bỏ chức tiết độ sứ (bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc), lập triều đình theo chế độ quân chủ

- Tự quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.

17 tháng 10 2021

thank

30 tháng 12 2020

- Ông xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

- Ông bỏ chức tiết độ sứ (bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc), lập triều đình theo chế độ quân chủ

- Tự quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.

22 tháng 11 2021

tham khảo

- Ông xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

- Ông bỏ chức tiết độ sứ (bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc), lập triều đình theo chế độ quân chủ

- Tự quyết định mọi công việc chính trị, quân sự, ngoại giao.

22 tháng 9 2021

Ngô Quyền đã xưng Vương, chế định triều nghi, phẩm phục, đặt các chức quan cai trị từ trung ương đến địa phương để khẳng định nền độc lập và tự chủ của nước ta.

- Sau khi chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, ông bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương và lập ra nhà Ngô. Bước đầu cho nền độc lập tự chủ của đất nước Đại Cồ Việt.

27 tháng 12 2020

Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Năm 939, Ngô Quyền xưng Vương, bỏ chức Tiết lộ sứ, lập triều đình. Bước đầu xây dựng nền độc lập tự chủ của đất nước.

7 tháng 12 2017

-Năm 939,Ngô Quyền lên ngôi vua ,chọn Cổ Loa làm kinh đô.Ngô Quyền quyết định bỏ chức "Tiết độ sứ"của phong kiến pguowng bắc ,thiết lập một triều đình mới ở trung ương.

-Ý nghĩa:phản ánh rằng :không còn phụ thuộc vào phong kiến phương bắc.Khẳng định ý chí quyết tâm giữ vững nền tự chủ của dân tộc

15 tháng 10 2021

Sau khi giành độc lập, Ngô Quyền chỉ xưng Vương, bởi vì Vướng cũng có nghĩa là vua (tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác) nhưng ở đây không phải Ngô Quyền chịu thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mô'i quan hệ bang giao 'giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng Vương, chưa lên ngôi Đế để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.

15 tháng 10 2021

vì đế là từ dành cho những nước lớn như trung quốc...

18 tháng 5 2016

- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm Kinh Đô

- Bỏ chức tiết độ sử của phương bắc.

- Thiết lập một triều đình mới :

 + Ở Trung ương : Đứng đầu nhà nước là vua quyết định mọi công việc về chính trị, quân sự, ngoại giao. Giúp việc là các quan văn, quan võ.

 + Ở địa phương : Cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng gọi là chức thứ sử

* Những việc làm trên thể hiện nước ta có chủ, ta tự bảo vệ độc lập chủ quyền của mình.

 

18 tháng 5 2016

- Sau chiến thắng Bạch Đằng, năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa.

- Ngô Quyền thiết lập chinh quyền mới do vua đứng đầu quyết định mọi việc; đặt cac chức quan văn-võ; quy định lễ nghi trong triều, trang phục quan lại các cấp.

Ở địa phương cử các chức quan trông coi các châu quan trọng.

=> Độc lập chủ quyền được giữ vững, đất nước yên bình.

 

 

20 tháng 10 2016

Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng là vương, trở thành vị vua sáng lập ra nhà Ngô,sách Đại Việt sử ký toàn thư gọi Ngô Quyền là Tiền Ngô Vương. Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép rằng:Mùa xuân, vua bắt đầu xưng vương, lập Dương thị làm hoàng hậu, đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục. Sách Việt sử tiêu án chép:Vương giết Công Tiễn, phá Hoằng Tháo, tự lập làm vua, tôn Dương Thị làm Hoàng hậu, đặt đủ 100 quan, dựng ra nghi lễ triều đình, định các sắc áo mặc, đóng đô ở Cổ Loa thành, làm vua được 6 năm rồi mất.

Kinh đô của triều đại mới không nằm ở Đại La mà chuyển sang Cổ Loa, kinh đô của nước Âu Lạc từ thời An Dương Vương một nghìn năm trước. Lý giải cho việc Ngô Quyền không chọn Đại La sầm uất và có truyền thống nhiều thế kỷ là trung tâm chính trị trước đó, các sử gia cho rằng có 2 nguyên nhân: tâm lý tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước từ kinh nghiệm cũ để lại:

1. Ý thức dân tộc trỗi dậy, tiếp nối quốc thống xưa của An Dương Vương, quay về với kinh đô cũ thời Âu Lạc, biểu hiện ý chí đoạn tuyệt với Đại La do phương Bắc khai lập.

2. Đại La trong nhiều năm là trung tâm cai trị của các triều đình Trung Quốc đô hộ Việt Nam, là trung tâm thương mại sầm uất nhiều đời chủ yếu của các thương nhân người Hoa nắm giữ. Đại La do đó là nơi tụ tập nhiều người phương Bắc, từ các quan lại cai trị nhiều đời, các nhân sĩ từ phương Bắc sang tránh loạn và các thương nhân. Đây là đô thị mang nhiều dấu vết cả về tự nhiên và xã hội của phương Bắc, và thế lực của họ ở Đại La không phải nhỏ. Do đó lực lượng này dễ thực hiện việc tiếp tay làm nội ứng khi quân phương Bắc trở lại, điển hình là việc Khúc Thừa Mỹ nhanh chóng thất bại và bị Nam Hán bắt về Phiên Ngung. Rút kinh nghiệm từ thất bại của Khúc Thừa Mỹ, Ngô Quyền không chọn Đại La.

Bạn tham khảo nha!

20 tháng 10 2016

câu trên hay dưới vậy