K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

Đáp án B

(b) Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ được bảo vệ.

(c) Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mòn điện hoá.

(d) Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học.

9 tháng 3 2019

Chọn D.

(a) Sai, Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để trong không khí ẩm thì sắt sẽ bị ăn mòn trước

10 tháng 6 2019

Chọn đáp án B.

b, c, d.

6 tháng 10 2019

Chọn C.

Phương pháp điện hoá sử dụng bảo vệ kim loại là (a), (b) nhưng trong đó chỉ có (a) là bảo vệ sắt không bị ăn mòn

26 tháng 5 2017

Đáp án A

Phát biểu đúng là (a), (d).

31 tháng 7 2017

Đáp án A

(a) Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

(d) Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

30 tháng 8 2018

Đáp án C

Các phương pháp được sử dụng để bảo vệ sự ăn mòn của kim loại sắt là:

(b) Tráng kẽm lên bề mặt thanh sắt.

(c) Phủ một lớp sơn lên bề mặt thanh sắt.

(d) Tráng thiếc lên bề mặt thanh sắt

Kiến thức cần nhớ

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim loại hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

7 tháng 8 2019

Đáp án B

vì Zn mạnh hơn, đóng vai trò cực âm và bị oxi hóa => Zn bị ăn mòn.

26 tháng 10 2018

Chọn D.

Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là (a), (d)