\(\dfrac{-351}{702}=\)

\(\dfrac{-18181...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

- Phần a): phân tích thành các thừa số chung, rồi rút chúng ra ngoài dấu ngoặc, sau đó rút gọn.

- Phần b): phân tích một số thành tích các số, sau đó rút gọn các số giống nhau ở tử và mẫu.

Giải bài 156 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

mấy cái này ta chỉ cầm bấm máy tính thôi
\(\dfrac{7.25-49}{7.24+21}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\dfrac{-3}{2}\)

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

Tính nhanh theo mẫu: Mẫu: \(B=\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{15}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{24}\right)\)x ..... x \(\left(1+\dfrac{1}{120}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{413}\right)\) \(B=\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\)x \(\left(\dfrac{8}{8}+\dfrac{1}{8}\right)\)x \(\left(\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{15}\right)\)x \(\left(\dfrac{24}{24}+\dfrac{1}{24}\right)\)x........x\(\left(\dfrac{120}{120}+\dfrac{1}{120}\right)\)x...
Đọc tiếp

Tính nhanh theo mẫu:

Mẫu: \(B=\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{15}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{24}\right)\)x ..... x \(\left(1+\dfrac{1}{120}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{413}\right)\)

\(B=\left(\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\)x \(\left(\dfrac{8}{8}+\dfrac{1}{8}\right)\)x \(\left(\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{15}\right)\)x \(\left(\dfrac{24}{24}+\dfrac{1}{24}\right)\)x........x\(\left(\dfrac{120}{120}+\dfrac{1}{120}\right)\)x \(\left(\dfrac{143}{143}+\dfrac{1}{143}\right)\)

\(B=\dfrac{4}{3}\)x\(\dfrac{9}{8}\)x\(\dfrac{16}{15}\)x\(\dfrac{25}{24}\)x.......x\(\dfrac{121}{120}\)x \(\dfrac{144}{143}\)

\(B=\dfrac{2x2}{1x3}\)x\(\dfrac{3x3}{2x4}\)x\(\dfrac{4x4}{3x5}\)x\(\dfrac{5x5}{4x6}\)x.......x\(\dfrac{11x11}{10x12}\)x\(\dfrac{12x12}{13x11}\)

\(B=\dfrac{2x3x4x5x......x10x11x12}{1x2x3x......x10x11x12}\)x \(\dfrac{2x3x4x5x....x11x12}{3x4x5x6x......x12x13}\)

B= \(\dfrac{12}{1}\)x\(\dfrac{2}{13}\)

B=\(\dfrac{24}{13}\)

Câu hỏi:

\(B=\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\)x\(\left(1+\dfrac{1}{15}\right)\)x\(\left(1+\dfrac{1}{24}\right)\)x..... x \(\left(1+\dfrac{1}{440}\right)\)x \(\left(1+\dfrac{1}{483}\right)\)

3
24 tháng 6 2017

\(B=\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\left(1+\dfrac{1}{15}\right)\left(1+\dfrac{1}{24}\right).....\left(1+\dfrac{1}{440}\right)\left(1+\dfrac{1}{483}\right)\)

\(B=\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}.\dfrac{25}{24}.....\dfrac{441}{440}.\dfrac{484}{483}\)

\(B=\dfrac{9.16.25.....441.484}{8.15.24.....440.483}\)

\(B=\dfrac{3.3.4.4.5.5.....21.21.22.22}{2.4.3.5.4.6.....20.22.21.23}\)

\(B=\dfrac{3.4.5.....21.22}{2.3.4.....20.21}.\dfrac{3.4.5.....21.22}{4.5.6.....22.23}\)

\(B=11.\dfrac{3}{23}=\dfrac{33}{23}\)

24 tháng 6 2017

B = \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}.\dfrac{25}{24}...\dfrac{121}{120}.\dfrac{144}{143}\)

B = \(\dfrac{4.9.16.25...121.144}{3.8.15.24....120.143}\)

B = \(\dfrac{2.2.3.3.4.4.5.5...11.11.12.12}{1.3.2.4.3.5.4.6...10.12.11.13}\)

B = \(\dfrac{2.3.4.5...11.12}{1.2.3.4.5...10.11}.\dfrac{2.3.4.5...11.12}{3.4.5.6.7...12.13}\)

B = 12 . \(\dfrac{2}{13}\)

B = \(\dfrac{24}{13}\)

27 tháng 12 2017

Viết thành lũy thừa các tích sau:

\(1,\left(\dfrac{1}{2}\right)^6\)

2, \(\left(1\dfrac{1}{2}\right)^3\)

3, \(\left(\dfrac{-3x}{5}\right)^4\)

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 5 2017

a) \(-\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)

\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{3}{10}-\dfrac{1}{5}\)

\(-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}\)

x=\(\dfrac{1}{10}:-\dfrac{2}{3}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\).

b) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}:x=-7\)

\(\dfrac{2}{3}:x=-7-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{22}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{3}:-\dfrac{22}{3}\)

\(x=-\dfrac{1}{11}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{11}\).

c) \(60\%x=\dfrac{1}{3}\cdot6\dfrac{1}{3}\)

\(60\%x=\dfrac{19}{9}\)

\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{19}{9}\)

\(x=\dfrac{19}{9}:\dfrac{3}{5}\)

\(x=\dfrac{95}{27}\)

Vậy \(x=\dfrac{95}{27}\).

d) \(\left(\dfrac{2}{3}-x\right):\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{3}{20}\)

\(x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{20}\)

\(x=\dfrac{31}{60}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{60}\).

e) \(-2x-\dfrac{-3}{5}:\left(-0.5\right)^2=-1\dfrac{1}{4}\)

\(-2x-\dfrac{-12}{5}=-1\dfrac{1}{4}\)

\(-2x=-1\dfrac{1}{4}+\dfrac{-12}{5}\)

\(-2x=-\dfrac{73}{20}\)

\(x=-\dfrac{73}{20}:\left(-2\right)\)

\(x=\dfrac{73}{40}\)

Vậy \(x=\dfrac{73}{40}\).

17 tháng 4 2017

a) ; b) ; c) ; d) ; e) ; g) .

1 tháng 5 2018

Giải bà i 69 trang 36 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

2 tháng 5 2017

a) \(\left(2x-3\right)\left(6-2x\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(2x-3=0\\ 2x=0+3\\ 2x=3\\ x=\dfrac{3}{2}\)

\(\circledast\)TH2: \(6-2x=0\\ 2x=6-0\\ 2x=6\\ x=\dfrac{6}{2}=3\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};3\right\}\).

b) \(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)=0\)

\(\dfrac{1}{3}x=0-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(\dfrac{1}{3}x=-\dfrac{2}{5}\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}=-x\left(x-1\right)\)

\(-\dfrac{11}{15}=-x\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x=1.491631652\)

Vậy \(x=1.491631652\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\circledast\)TH1: \(3x-1=0\\ 3x=0+1\\ 3x=1\\ x=\dfrac{1}{3}\)

\(\circledast\)TH2: \(-\dfrac{1}{2}x+5=0\\ -\dfrac{1}{2}x=0-5\\ -\dfrac{1}{2}x=-5\\ x=-5:-\dfrac{1}{2}\\ x=10\)

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};10\right\}\).

d) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{2}{3}\\ x=\dfrac{5\cdot2}{3}\\ x=\dfrac{10}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{3}\).

e) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}\\ \)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{10}\)

\(x=\dfrac{3\cdot7}{10}\)

\(x=\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x=\dfrac{21}{10}\).

f) \(\dfrac{x}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{6}{10}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{11}{10}\)

\(x=\dfrac{5\cdot11}{10}\)

\(x=\dfrac{55}{10}=\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{2}\).

g) \(\dfrac{x+3}{15}=\dfrac{1}{3}\\ x+3=\dfrac{15}{3}=5\\ x=5-3\\ x=2\)

Vậy \(x=2\).

h) \(\dfrac{x-12}{4}=\dfrac{1}{2}\\ x-12=\dfrac{4}{2}=2\\ x=2+12\\ x=14\)

Vậy \(x=14\).

30 tháng 3 2017

a) \(5\dfrac{3}{8}-1\dfrac{9}{10}=\dfrac{43}{8}-\dfrac{19}{10}=\dfrac{215}{40}-\dfrac{76}{40}=\dfrac{139}{40}\)

b) \(\left(-3\dfrac{1}{4}\right)+\left(-2\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{13}{4}+\left(-\dfrac{7}{3}\right)=-\dfrac{39}{12}+\left(-\dfrac{28}{12}\right)=\dfrac{-67}{12}\)

c) \(\left(-5\dfrac{1}{8}\right)+3\dfrac{2}{4}=\left(-\dfrac{41}{8}\right)+\dfrac{14}{4}=\left(-\dfrac{41}{8}\right)+\dfrac{28}{8}=-\dfrac{13}{8}\)

d)\(\left(-3\right)-\left(-2\dfrac{2}{5}\right)=\left(-3\right)-\left(-\dfrac{12}{5}\right)=\left(-\dfrac{15}{5}\right)+\left(-\dfrac{12}{5}\right)=-\dfrac{27}{5}\)