K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)

12 tháng 2 2016

Đặt n^2+2006=a^2

(a-n)(a+n)=2006

Vì (a-n)+((a+n)=2a là số chẵn.mặt # a và n cùng tính chẵn lẻ mà 2006 chẵn.

=> a và n cùng tính chẵn. 

=> (a-n)(a+n) chia hết cho 4 mà 2006 k chia hết cho 4

nên k tồn tại n

18 tháng 7 2015

bài 1 : a +b , rút gọn và tính

(-a+b-c)-(a-b-c)= -a+b -c-a+b+c= -2a+2b-2.1+2.-1=-2+-2 = -4

 

26 tháng 4 2018

/ 2x - 18 / lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

/ 5y + 25 / lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

=> /2x - 18/ + / 5y + 25 / + 69 lớn hơn hoặc bằng 69

=> biểu thức có giá trị nhỏ nhất là 69 

Khi đó : 

2x - 18 = 0          và             5y + 25 = 0

x = 9                                       y = -5

27 tháng 1 2017

A = ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )

   = - a - b + c + a + b + c

   = 2c

Vậy A = 2c

k mk nha

bài đầu mk làm nhầm nha

27 tháng 1 2017

A = ( - a - b + c ) - ( - a - b - c )

A = - a - b + c + a + b + c

A = 0

Vậy A = 0

k mk nha 

thank you very much

1 tháng 8 2016

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^7\)

\(3A-A=3+3^2+3^3+...+3^7-1-3-3^2-...-3^6\)

\(2A=3^7-1\)

\(A=\frac{3^7-1}{2}\)

Chúc em học tốt^^

1 tháng 8 2016

\(A=1+3+3^2+...+3^6\)

\(3A=3+3^2+3^3+...+3^7\)

\(3A-A=\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

\(2A=3^7-1=2186\)

\(A=1093\)

B1 

a,Gọi ƯCLN(3n+2,4n+5)=d

\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+8\(⋮\)d

4n+5\(⋮\)d\(\Rightarrow\)12n+15\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+15-12n-8\(⋮\)d\(\Rightarrow\)7\(⋮\)d

vậy 2 số trên nguyên tố cùng nhau vì 7 là SNT

26 tháng 2 2020

Giả sử 3n+2 và 4n+5 cùng chia hết cho số nguyên tố d thì 

3n+2 chia hết cho d

4n+5 chia hết cho  d

suy ra 3(4n+5) - 4(3n+2) chia hết cho d

suy ra 12n+15-12n-8 chia hết cho d

7 chia hết cho d

d=7

Vậy điều kiện để ƯCLN(3n+2 ,4n+5 ) =1 khi  d khác 7

b) tương tự nhé

2. Cho A=(2x-1)-/x+5/

Nếu x<-5 thì A=2x-1+x+5=3x+4

Nếu x \(\le\)-5 thì A=2x-1-x-5=x-6

b) Để A=-10 thì

x\(\ge\)-5 suy ra x-6 = -10 suy ra x=-4   (thỏa mãn)

x>-5 suy ra 3x+4=-10 suy ra 3x=-14 (loại) 

\(=\dfrac{3}{7}\left(\dfrac{15}{13}-1-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{-11}{13}=-\dfrac{33}{91}\)