K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Đáp án: C

Cột rượu trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài của cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới, hai lực căng này cùng hướng lên trên.

→ Lực căng bề mặt tổng cộng:

F = 2.σ.l = 2σ.π.d

Trọng lượng cột rượu trong ống:

Điều kiện cân bằng của cột rượu:

16 tháng 9 2017

Đáp án: C

Khi trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt rượu rơi xuống nên:

m1.g = s.p.d

Mặt khác:

m1 = m/N, N là số giọt rượu rơi trong thời gian 780 giây, N = t/∆t

11 tháng 6 2019

25 tháng 12 2019

Ta có:  h 1 = 2 σ 1 D 1 g r ;   h 2 = 2 σ 2 D 2 g r ⇒ h 1 h 2 = σ 1 σ 2 . D 2 D 1 ⇒ σ 2 = h 2 D 2 h 1 D 1 σ 1

Với  h 1 = 146 m m , h 2 = 55 m m , D 1 = 10 3 k g / m 3 , D 2 = 800 k g / m 3

σ 1 = 0 , 0775 N / m ⇒ σ 2 = 55.800.0 , 0775 146.1000 = 0 , 0233 N / m

7 tháng 2 2019

Ta có: với nước:  h 1 = 2 α 1 D 1 g r

với rượu:  h 2 = 2 α 2 D 2 g r

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 1)

22 tháng 1 2018

Khi trọng lượng của giọt rượu bằng lực căng mặt ngoài tác dụng lên nó thì giọt rượu rơi xuống nên:

  m t Δ t g   = s.p.d ð s = m g Δ t t π d  = 40,8. 10 - 3 N/m.

13 tháng 10 2018

Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực  F 1  hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt  F c  của nước :  F 1  = P +  F c

 

Vì mặt thoáng của nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt Fc có độ lớn bằng :

 

F c  =  σ π (d + D)

 

Từ đó suy ra:  F 1 = P +  σ π (d + D).

Với chất lỏng là rượu có  σ  = 22. 10 - 3  N/m, ta tìm được :

 

F 2  = 62,8. 10 - 3  + 22. 10 - 3 .3,14.(48 + 50). 10 - 3  ≈ 69,5. 10 - 3  N.

30 tháng 3 2019

Đáp án: D

Độ cao cột nước dâng lên trong mao quản khi ống thẳng đứng:

Độ cao cột nước dâng lên trong mao quản khi ống nghiêng với mặt nước một góc 13:

9 tháng 5 2017

Muốn kéo vòng nhôm bứt khỏi mặt thoáng của nước thì cần tác dụng lên nó lực F 1  hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ nhỏ nhất bằng tổng trọng lực P của vòng nhôm và lực căng bề mặt  F c  của nước :  F 1  = P +  F c

 

Vì mặt thoáng của nước tiếp xúc với cả mặt trong và mặt ngoài của vòng nhôm nên lực căng bề mặt Fc có độ lớn bằng :

 

F c  = σ π (d + D)

 

Từ đó suy ra:  F 1 = P +  σ π (d + D).

Với chất lỏng là nước có  σ  = 72. 10 - 3  N/m, ta tìm được :

 

F 1  = 62,8. 10 - 3  + 72. 10 - 3 .3,14.(48 + 50).  10 - 3 ≈ 85. 10 - 3  N