K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

Chắc em học đội tuyển thi HSG à?

bài này nhé: CHÚ Ý: \(P\left(n\right)=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)

Xét đa thức: Q(x)= (x+1)P(x)-x có bậc là 2016

Khi đó: 0,1,2,...,2015 là nghiệm của Q(x)=0 (em tháy x=0,1,2,...,2015 vào là thấy do \(P\left(x\right)=\frac{x}{x+1}\)

vậy nên: (x+1)P(x)-x=x(x-1)(x-2)(x-3)...(x-2015)

Thay x=2016: ta được 2017.P(2016)-2016=2016!

Vậy \(P\left(2016\right)=\frac{2016!+2016}{2017}\)

Anh không biết là làm có đúng không nữa nên em tham khảo thêm nhé, chắc là đúng đó :)

14 tháng 2 2017

Cho e hỏi tí vậy mấy cái hàm số này có thỏa mãn đề không anh Nguyễn Thế Hiệp :)

\(P\left(x\right)=\frac{2017x\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2015\right)}{x+1}+\frac{x}{x+1}\)

\(P\left(x\right)=\frac{1003x\left(x-1\right)\left(x-2\right)...\left(x-2015\right)}{x+1}+\frac{x}{x+1}\)

Em cho rằng cái đề này còn nhiều vấn đề để nói chứ không thể giải được :)

15 tháng 2 2017

Thi xong xin đề vs nhá

15 tháng 2 2017

Arg toán tiếng anh mà

13 tháng 2 2017

nếu theo mình hiểu thì p(n) với n = 0;1;2;...;2015, thì như nhóc nói, đến số 2015 thì nó sẽ phải mang bậc 2016 vì số 2015 đứng ở vị trí 2016 trong dãy số đó mà bạn ha

13 tháng 2 2017

Có 2 vấn đề mình muốn nói với bạn trong cái đề này

Thứ nhất là không cho hệ số của bậc cao nhất là bao nhiêu thì không thể tìm được P(x)

Thứ 2 nếu như \(P\left(n\right)=\frac{n}{n+1}\) với n = 0,1,2,...,2015 thì P(x) phải là đa thức bậc 2016 chứ không phải là da thức bậc 2015.

Bạn xem xét 2 vấn đề mình nói rồi trả lời lại cho mình thì mình mới có thể giúp bạn tiếp được.

26 tháng 10 2020

Nếu nhớ không nhầm thì hướng dẫn chi tiết cho rồi :vv

\(x^7+x^2+1=x\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x^3-x\right)\left(x^2-x+1\right)+1\right]\)

P/s : ko chắc lém :)))

26 tháng 10 2020

Nói thật nhé! Lí thuyết chỉ có vậy! Chẳng lẽ thầy / cô bạn dạy cho không cho lí thuyết ạ? Mỗi người dạy một khác :v mình được học như nào mình đưa cho bạn như vậy. Thế thôi!

19 tháng 9 2017

câu 1

f(x) = \(x^2+x+1\)

g(x)=\(x^4+x^3+x^2+x+1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right).g\left(x\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\)

\(=x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x^5+x^4+x^3+x^2+x+x^4+x^3+x^2+x+1\)

\(=x^6+2x^5+3x^4+3x^3+3x^2+x+1\)

=> f(x).g(x) có bậc là 6

Câu 2

ta có \(A=x^2-2x-1\Rightarrow A=x^2-2x+1-2\)

\(A=\left(x-1\right)^2-2\ge-2\)

dấu bằng xảy ra khi A đạt GTNN bằng -2

\(\left(x-1\right)^2=0\Rightarrow x=1\)

Vây A đạt GTNN là -2 tại x=1

like nha ae !!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2020

Lời giải:

Sử dụng công thức nội suy Newton:

$f(x)=a_1+a_2(x-2017)+a_3(x-2017)(x-2018)+a_4(x-2017)(x-2018)(x-t)$ với $a_4$ nguyên dương, $a_1,a_2, a_3, t$ bất kỳ.

Ta có:
$f(2017)=a_1=2018$

$f(2018)=a_1+a_2=2019$

$\Rightarrow a_2=1$. Thay giá trị $a_1,a_2$ vào lại $f(x)$ thì:

$f(x)=x+1+a_3(x-2017)(x-2018)+a_4(x-2017)(x-2018)(x-t)$

Do đó:

$f(2019)=2020+2a_3+2a_4(2019-a)$

$f(2016)=2017+2a_3+2a_4(2016-a)$

$\Rightarrow f(2019)-f(2016)=3+6a_4\vdots 3$ với mọi $a_4$ nguyên dương.

Cũng dễ thấy $3+6a_4>3$ với mọi $a_4$ nguyên dương

Do đó $f(2019)-f(2016)$ là hợp số (đpcm)