Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a, TH1 : mắc nối tiếp \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+30=60\left(\Omega\right)\)
TH2 : mắc song song \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.30}{60}=15\left(\Omega\right)\)
b, Vì mắc nối tiếp nên \(I_m=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{90}{60}=\dfrac{3}{2}\left(\Omega\right)\)
Bài 2 ;
a, \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{40}=10\left(\Omega\right)\)
b,\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right);I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{60}{20}=3\left(\Omega\right)\)
Chọn C vì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: U 1 / U 2 = R 2 / R 1
cường độ dòng điện qua mạch:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{U}{3R_2}=\dfrac{4}{R_2}\left(A\right)\)
hiệu điện thế hai đầu R2:
\(U_2=IR_2=\dfrac{4}{R_2}.R_2=4\left(V\right)\)
=>chọn đáp án A.4V
Thua rồi lượm ơi :< dạng toán này chưa cho R1 bắt tính Rtd vs CĐDĐ R1 rồi :> dạng đề sensei cho làm hả bạn? '-'
R1 // R2
Rtd\(=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
U=U1=U2
I=I1+I2
Chọn C
Bài 3 ) R1ntR2=>Rtđ= R1+R2=30 ohm
Bài 4 R1ntR2=>RTđ=120 ohm =>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,1A\)
Bài 5) R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=50 ohm
=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,24A\)
Bài 6 )Ta có Rtđ=R1+R2=5+2R2 => I1=I2=I=\(\dfrac{30}{5+R2}=\dfrac{20}{R2}=>R2=10\Omega\)
Bài 7 ) a) Rtđ=R1+R2+R3=50 ohm
b) I1=I2=I3=I=\(\dfrac{75}{50}=1,5A\)
c) U1=I1.R1=15V
U2=I2.R2=22,5V
U3=I3.R3=37,5V
Vậy.........
a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=8+12=20\Omega\)
b)\(I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)
c)\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I_m=0,3A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot8=2,4V\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=0,3\cdot12=3,6V\)
a, Có : I=I1=I2=0,1A (vì R1 nt R2)
Có : Rtđ=\(\frac{U}{I}=\frac{12}{0,1}=120\Omega\)
b, Có : R2=\(\frac{U_2}{I_2}=\frac{6}{0,1}=60\Omega\)
Có : R1nt R2 nên :
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)
\(\Rightarrow120=R_1+60\)
\(\Rightarrow R_1=120-60=60\Omega\)