K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quốc gia nào là quê hương của Phật giáo và Hin-đu giáo?

A. Trung Quốc.

B. Ấn Độ.

C. Hi Lạp.

D. Ai Cập.

Nhóm người nào đến cư trú sớm nhất ở vùng đất Lưỡng Hà?

A. Người Ba-bi-lon.

B. Người A-ri-a.

C. Người Ba Tư.

D. Người Xu-me.

Kim loại đầu tiên được con người phát hiện và sử dụng là

A. đồng đỏ

B. đồng thau

C. sắt

D. nhôm

Vị vua nào đã thống nhất Thượng và Hạ Ai Cập?

A. Shits-đác-ta Go-ta-ma.

B. Ha-mu-ra-bi.

C. Na-mơ (hoặc Mê-nét).

D. Mô-ha-mét.

Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là

A. Pha-ra-ông

B. Thiên tử

C. En-xi

D. Hoàng đế

Nguồn gốc của loài người là

A. Người tối cổ

B. Người tinh khôn

C. Vượn cổ

D. Vượn người

Người tinh khôn còn được gọi là

A. vượn người.

B. Người tối cổ.

C. Người quá khứ.

D. Người hiện đại.

Công lịch là dùng lịch chung ở

A. châu Âu

B. châu Á

C. châu Mĩ

D. trên thế giới

Chữ viết của người Lưỡng Hà cổ đại là

A. chữ Phạn

B. chữ la-tinh

C. chữ giáp cốt

D. chữ hình nêm

Cuối thời nguyên thủy, ở Việt Nam, con người sống

A. định cư lâu dài

B. rất bấp bênh

C. ăn lông ở lỗ

D. du mục đi khắp nơi

Các tác phẩm như “Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư” thuộc tư liệu

A. hiện vật

B. truyền miệng

C. chữ viết

D. quốc gia

Khoảng 2500 TCN, nhóm người nào đã xây dựng những thành thị dọc hai bên bờ sông Ấn?

A. Người Đra-vi-đa.

B. Người Xu-me.

C. Người Hi Lạp.

D. Người A-ri-a.

Nhóm người nào sau đây đã thiết lập chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ?

A. Người Đra-vi-đa.

B. Người Xu-me.

C. Người Hi Lạp.

D. Người A-ri-a.

Đẳng cấp nào có vị thế cao nhất ở Ấn Độ?

A. Bra-man.

B. Ksa-tri-a.

C. Vai-si-a.

D. Su-đra.

Chữ viết của người Ấn Độ là

A. chữ Phạn

B. chữ tượng hình

C. chữ La Mã

D. chữ hình nêm

Các số từ 0 đến 9 là phát minh của người

A. Hi Lạp.

B. Ấn Độ.

C. Ai Cập.

D. Rô-ma

Tác phẩm điêu khắc nào từ thời cổ đại đã trở thành biểu tượng của đất nước Ấn Độ ngày nay?

A. Cột đá sư tử của vua A-sô-ca.

B. Tượng thần Dớt.

C. Tượng Vệ lữ thành Mi-lô.

D. Tượng lữ thần A-tê-na.

Bộ luật nổi tiếng của người Lưỡng Hà cổ đại tên là gì?

A. Gin-ga-mét.

B. Ha-mu-ra-bi.

C. Hình luật.

D. Luật Hồng Đức.

Hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở là phát minh của người

A. Ai Cập cổ đại.

B. Ấn Độ cổ đại.

C. Lưỡng Hà cổ đại.

D. Trung Quốc.

Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào?

A. Bầy người nguyên thủy

B. Công xã thị tộc

C. Thị tộc mẫu hệ

D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc

Cách ngày nay hơn 4000 năm, xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam có chuyển biến gắn với các nền văn hóa nào sau đây? A. Sa Huỳnh, Óc Eo. B. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. C. Óc Eo, Đồng Nai. D. Hoà Bình, Đồng Đậu

Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

B. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?

A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.

Một trong những nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học tập lịch sử là xác định

A. không gian diễn ra các sự kiện.

B. chủ thể của sự kiện đã diễn ra.

C. mối quan hệ giữa các sự kiện.

D. thời gian xảy ra các sự kiện.

Trong xã hội nguyên thủy, những người đứng đầu thị tộc và các thành viên thị tộc có quan hệ như thế nào?

A. Bình đẳng

B. Kính trên nhường dưới

C. Huyết thống

D. Kính trọng người giàu có

Vào cuối thời nguyên thủy, con người ở Việt Nam đã có sự thay đổi địa bàn cư trú như thế nào?

A. Mở rộng địa bàn cư trú lên các vùng trung du và miền núi.

B. Mở rộng địa bàn cư trú xuống vùng đồng bằng ven các con sông.

C. Thu hẹp địa bàn cư trú, sống tập trung trong các hang động, mái đá.

D. Thay đổi địa bàn cư trú liên tục, nay đây mai đó.

Đâu không phải là tư liệu lịch sử?

A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu truyền miệng D. Hóa chất, dụng cụ xét nghiệm

Một cổ vật được chôn dưới đất từ năm 178 TCN, đến năm 1990 thì được các nhà khảo cổ khai quật được. Vậy cổ vật đó đã được chôn dưới đất bao nhiêu năm?

A. 1812 năm B. 1843 năm C. 2168 năm D. 2199 năm

Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu văn hóa của cư dân Ai Cập cổ đại?

A. Kĩ thuật ướp xác.

B. Chữ tượng hình.

C. Tượng nhân sư.

D. Đền Pác-tê-nông.

Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.

B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Nội dung nào dưới đây không phải là thành tựu văn hóa của cư dân Lưỡng Hà cổ đại?

A. Hệ đếm lấy số 10 làm cơ sở.

B. Chữ hình nêm.

C. Vườn treo Ba-bi-lon.

D. Luật Ha-mu-ra-bi.

Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về đời sống của con người ở Việt Nam vào cuối thời nguyên thủy?

A. Định cư ở ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Mã…

B. Làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi…

C. Chỉ sử dụng công cụ lao động bằng đá, gỗ.

D. Biết nung gốm ở nhiệt độ cao, đúc công cụ bằng đồng.

Vị thần nào sau đây không phải của người Ấn Độ?

A. Thần Sáng tạo.

B. Thần Hủy diệt.

C. Thần Bảo tồn.

D. Thần sông Nin.

Điểm giống nhau trong đời sống tinh thần của người Ai Cập và Lưỡng Hà là gì?

A. Ướp xác chôn cất người chết.

B. Coi thần sông Nin là vị thần tối cao.

C. Tôn thờ các vị thần tự nhiên.

D. Coi thần Mặt Trời là vị thần tối cao.

Công lịch quy ước:

A. Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ 1000 năm

B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ 1000 năm

C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ 10 năm

D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ 1000 năm

Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện

A. sức mạnh của đất nước

B. sức mạnh của thần thánh

C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua

D. tình đoàn kết dân tộc

Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới.

A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3887 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào:

A. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2003

B. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2002

C. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2004

D. Người ta phát hiện bình gốm vào năm 2005

Cho sự kiện sau: Bính Thìn - Thuận Thiên năm thứ 7 (1016): nhà Tống phong cho vua Lý Thái Tổ làm Nam Bình Vương. Hãy tính khoảng cách thời gian (theo thế kỉ và theo năm) của sự kiện trên so với năm nay (2021).

A. 1002 năm, 10 thế kỉ.

B. 1005 năm, 11 thế kỉ.

C. 1001 năm, 10 thế kỉ.

D. 1005 năm, 10 thế kỉ.

0
Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?A.    Châu PhiB.    Châu ÁC.    Châu MĩD.    Châu ÂuCâu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.D.    Vượn người, Người...
Đọc tiếp

Câu 1. Dấu tích đầu tiên của Người tối cổ trên thế giới được tìm thấy ở đâu?

A.    Châu Phi

B.    Châu Á

C.    Châu Mĩ

D.    Châu Âu

Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế nào?

A.    Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn.

B.    Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ.

C.    Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người.

D.    Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại.

Câu 3. So với người tối cố, Người tinh khôn đã biết:

A.    Săn bắt, hái lượm.

B.    Ghè đẽo đá làm công cụ

C.    Dùng lửa để sưởi ấm, nướng thức ăn và xua đuổi thú dữ

D.    Trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm, trang sức.

Câu 4. Trong xã hội nguyên thủy của cải làm ra theo nguyên tắc:

A.    Người làm nhiều hưởng nhiều

B.    Xuất hiện tư hữu chiếm đoạt của cải

C.    Của cải chung, làm chung, hưởng như nhau

D.    Của cải chia theo mức độ làm việc

Câu 5. Kim loại đầu tiên mà con người tìm thấy là:

A.    Sắt

B.    Đồng

C.    Vàng

D.    Nhôm

Câu 6. Công cụ lao động lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thủy

A.    thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở.

B.    tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    sống quây quần, gắn bó với nhau.

D.    chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.

Câu 7. Khi xã hội nguyên thủy tan rã thì xã hội mới nào của con người được hình thành?

A.    xã hội phân biệt giàu-nghèo

B.    xã hội có giai cấp

C.    xã hội công bằng

D.    Xã hội không có giai cấp

 

Câu 8. Trong xã hội có giai cấp, mối quan hệ giữa người với người như thế nào?

A.    quan hệ bình đẳng

B.    quan hệ ngang hang

C.    quan hệ bất bình đẳng

D.    quan hệ công bằng

Câu 9. Con người đã phát hiện và dùng kim loại để chế tạo công cụ vào khoảng thời gian nào?

A.    Thiên niên kỉ IV.

B.    Thiên niên kỉ IV TCN.

C.    Thiên niên kỉ V.

D.    Thiên niên kỉ V TCN.

Câu 10. Xã hội nguyên thủy tan rã khi nào?

A.    Xã hội có giai cấp

B.    Xuất hiện rìu đá

C.    Khi tìm ra lửa

D.    Khi biết trồng trọt

Câu 11. Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến sự tan rã của xã hội nguyên thủy?

A.    Sự xuất hiện của chế độ tư hữu.

B.    Sự xuất hiện của công cụ kim loại.

C.    Gia đình phụ hệ xuất hiện thay thế cho gia đình mẫu hệ.

D.    Năng suất lao động tăng nhanh.

Câu 12. Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới xã hội nguyên thủy tan rã là

A.    xã hội chưa phân hóa giàu nghèo.

B.    tư hữu xuất hiện.

C.    con người có mối quan hệ bình đẳng.

D.    công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.

Câu 13. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hóa?

A.    Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên.

B.    Viết chữ trên giấy Pa-pi-rút.

C.    Viết chữ trên những tấm sét ướt.

D.    Xây dựng nhiều kim tự tháp.

Câu 14. Sự xuất hiện của công cụ kim loại đưa tới bước tiến đầu tiên của xã hội nguyên thủy là

A.    xuất hiện gia đình phụ hệ.

B.    hình thành xã hội có giai cấp và nhà nước.

C.    xuất hiện chế độ tư hữu.

D.    xuất hiện sản phẩm dư thừa thường xuyên.

Câu 15. Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy?

A.    Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng.

B.    Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa.

C.    Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn.

D.    Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao.

Câu 16. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

0

Câu 1. Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?

A. Sông Ấn.  B. Sông Hằng.  C. Sông Nin.  D. Sông Nhị.

Câu 2. Người đứng đầu nhà nước ở Lưỡng Hà cổ đại là ai?

A. Pha-ra-ông.   B. Thiên tử.  C. En-xi.  D. Địa chủ.

Câu 3. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?

A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy. 

B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.

C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán. 

D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.

7 tháng 12 2021

Câu 1.Sông Nin

4: Các số từ 0 đến 9

5: sông Hằng

Bạn bt mấy câu trên không, chỉ mình dớiii🥺

22 tháng 11 2021

D

23 tháng 12 2021

Chọn A

23 tháng 12 2021

A

2 tháng 11 2022

 

1:

Sự thay đổi:

  + Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời

  + Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều

  + Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo

2.

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

+ Tín ngưỡng: 

Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Lưỡng Hà:

+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…

3.

- Một số vật dụng/ lĩnh vực mà ngày nay chúng ta thừa hưởng từ các phát minh của người Ai Cập và Lưỡng Hà:

+ Cái cày (sử dụng sức kéo của động vật); 

+ Bánh xe.

+ Nông lịch (âm lịch).

+ Phép tính với hệ đếm thập phân và hệ đếm 60.

1.Hãy nêu những đặc điểm giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy(về con người,công cụ sản xuất)?2.Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?3.Hãy nêu những thành tự về văn hóa thời cổ đại (phương Đông,phương Tây)?4.Những điểm mới trong đời sống,tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì?5.Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế...
Đọc tiếp

1.Hãy nêu những đặc điểm giữa người tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy(về con người,công cụ sản xuất)?
2.Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây?
3.Hãy nêu những thành tự về văn hóa thời cổ đại (phương Đông,phương Tây)?
4.Những điểm mới trong đời sống,tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì?
5.Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào?
6.Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu?Và trong điều kiện nào?Có ý nghĩa như thế nào?
7.Xã hội nguyên thủy Việt Nam có những chuyển biến gì?
8.Hãy trình bày những điều kiện (hay lí do) ra đời của nhà nước Văn Lang
9.Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?
10.Sau khi đánh tan quân Tần xâm lược,Thục Phán đã làm gì?
- P/S:Trả lời nhanh giúp mình nha.

7
25 tháng 12 2016

Câu 10 :

Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :

  • Xưng là An Dương Vương
  • Đóng đô ở Phong Khê
  • Tổ chức lại bộ máy nhà nước
26 tháng 12 2016

9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....

Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nayCâu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.C. Phát minh ra La bàn....
Đọc tiếp
Câu 12: Hệ thống chữ La-tinh bao gồm 26 chữ cái là nền tảng cho hơn A. 100 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               B. 200 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.C. 300 ngôn ngữ và chữ viết hiện nay.               D. 400 ngôn ngữ và chữ viết hiện nayCâu 13: Thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay?A. Chữ Phạn. B. Vạn Lí Trường Thành.C. Phát minh ra La bàn. D. Chữ số La Mã, định luật Pi-ta-go.Câu 14: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?A. Văn Lang.    B. Âu Lạc.     C. Chăm-pa.    D. Phù Nam.Câu 15: Dưới thời Văn Lang, đứng đầu mỗi Bộ làA. Quan lang.       B. Lạc tướng, Lạc hầu.      C. Lạc hầu.        D. Bồ chính.Câu 16: Trong xã hội Văn Lang, những ngày thường nam giớiA. Đóng khố, mình trần, đi chân đất.B. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày lá.C. Đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất.D. Đóng khố, mình trần, đi giày lá.Câu 17: Sau khi lên ngôi, vua Hùng chia cả nước làmA. 15 bộ.      B. 15 tỉnh.      C. 15 đạo.        D. 15 chiềng, chạ.Câu 18: Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.C. Chia thành cấm binh và hương binh.D. Chưa có quân đội.Câu 19: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.C. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.D. Nhu cầu chống ngoại xâm,  Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.Câu 20: Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?A. Gói bánh chưng.      B. Nhuộm răng đen.      C. Xăm mình.     D. Đi chân đất.Câu  21. I-ta-li-a là nơi khởi sinh nền văn minh nào?A. La Mã.B. Hy Lạp.C. Ai Cập.D. Lưỡng Hà.Câu 22. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nềnD. cộng hòa quý tộc.A. chuyên chính của giai cấp chủ nô.B. quân chủ chuyên chế.C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Câu 23. Năm 27 TCN, ai là người nắm mọi quyền hành ở La Mã?A. Ốc-ta-viu-xơ.B. Pê-ri-clét.C. Hê-rô-đốt.D. Pi-ta-go.Câu 24. Ai không phải là nhà khoa học nổi tiếng ở Hi Lạp thời cổ đại?A. Ta-lét.B. Pi-ta-go.C. Ác-si-mét.D. Ô-gu-xtu-xơ.Câu 25. Đâu không phải đặc điểm của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại?A. Đường biến giới lãnh thổ riêng.B. Chính quyền, quân đội riêng.C. Hệ thống kinh tế đo lường, tiền tệ riêng.D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước.Câu 26. Tổ chức chính trị nào có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten?A. Đại hội nhân dân.B. Viện Nguyên lão.C. Quốc hội.D. Nghị viện.Câu 27. Đại hội nhân dân ở A-ten có vai trò gì?A. Bầu, cử ra các cơ quan, quyết định mọi công việc.B. Đại diện cho thần quyền và vương quyền.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.Câu  28. Lãnh thổ của đế quốc La Mã vào khoảng thế kỉ IIA. được mở rộng nhất.B. thu hẹp dần.C. không thay đổi so với lúc mới thành lập.D. được mở rộng về phía Tây.Câu 29. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.Câu 30. Đại hội nhân dân ở La Mã cổ đại có vai trò gì?A. Quyết định mọi công việc.B. Đại diện cho thần quyền.C. Chỉ tồn tại về hình thức.D. Thực hiện các quyền hành pháp.Câu 31. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 32. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương.B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ.C. Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai.D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học.Câu 33. Theo em, sự ra đời của nhà nước Văn Lang đã đặt nền tảng cho sự hình thành truyền thống gì của người Việt?A. Đoàn kết.B. Trọng nghĩa khí.C. Chống ngoại xâm.D. Trọng văn.Câu 34 Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, trong quá trình giao lưu thương mại, Đông Nam Á là thị trường tiêu thụ mặt hàng nào?A. Sản vật tự nhiên: gỗ quý, hương liệu, ngà voi...B. Tài nguyên thiên nhiên: vàng, bạc, kim cương...C. Sản phẩm thủ công: len, dạ, đồ đồng, đồ sứ...D. Các đồ dùng sinh hoạt: bình, vò, thạp, mâm...Câu 35. Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, Đông Nam Á chủ yếu buôn bán vớiA. Ấn Độ, Trung Quốc.B. Nhật Bản, Triều Tiên.C. Ai Cập, Lưỡng Hà.D. Hy Lạp, La Mã.Câu 36. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?A. Hin-đu giáo và Phật giáo.B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.D. Hồi giáo và Phật giáo.
0