Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp Án D
SGK 10, trang 75 – Sự chuyển biến kinh tế xã hội thời Đông Sơn đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống giặc ngoại xâm cũng được đặt ra. Điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
Đáp án A
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, rất nhiều vấn đề cần được giải quyết và liên quan trực tiếp đến hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh như : Việc giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại, tổ chức lại trật tự thế giới mới sau chiến tranh và phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.Trong bối cảnh đó, hội nghị tam cường (Liên Xô, Mĩ và Anh) được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) đã đưa ra những quyết định quan trọng tạo nên khuôn khổ cho việc hình thành một trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là Trật tự hai cực Ianta.Thực chất, trật tự hai cực Ianta là sự phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai siêu cường Mĩ và Liên Xô , những lực lượng chủ lực đánh bại chủ nghĩa phát xít quốc tế. Nhưng khi trật tự hai cực Ianta hình thành thì từ liên minh chống phát xít hai nước đã nhanh chóng trở thành đối địch nhau và mỗi nước tập hợp quanh mình các nước đồng minh và Anh vẫn luôn là đồng minh tin cậy của Mĩ cho đến ngày hôm nay. Tuy nhiên, xét một cách toàn diện, thế giới trong trật tự hai cực Ianta vừa là trong tình trạng đối đầu lại vừa hòa hoãn chung sống hòa bình và sự ra đời của Liên Hợp Quốc chính là cơ sở của sự ổn định đó. Đây là điều mà trước đây trật tự Vec - xai Oasinhton đã không làm được
Đáp án A
Phương án "Maobáttơn" (chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan) được thực dân Anh đưa ra dựa trên cơ sở khác biệt về tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Đáp án A
Phương án "Maobáttơn" (chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan) được thực dân Anh đưa ra dựa trên cơ sở khác biệt về tôn giáo: Ấn Độ giáo và Hồi giáo
B
– Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
– Trước sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” chia đất nước này thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo.
=> Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.
– Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong những năm 1948-1950. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.
Đáp án: B
– Sau chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.
– Trước sức ép của phong trào đấu tranh, thực dân Anh buộc phải nhượng bộ, hứa sẽ trao quyền tự trị theo “phương án Maobáttơn” chia đất nước này thành hai quốc gia trên cơ sở tôn giáo.
=> Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakistan của người theo Hồi giáo.
– Đảng Quốc đại tiếp tục lãnh đạo nhân dân đấu tranh trong những năm 1948-1950. Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa.
Đáp án C
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đã đánh dấu mở ra thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển của quốc gia – dân tộc ở thời kì sau
Đáp án C
Sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đã đánh dấu mở ra thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Đồng thời, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển của quốc gia – dân tộc ở thời kì sau
Đáp án A
Thực hiện “Phương án Maobattơn” thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào tôn giáo:
- Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo.
- Pakixtan của người theo Hồi giáo.
D SGK 10, trang 75 – Sự chuyển biến kinh tế xã hội thời Đông Sơn đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống giặc ngoại xâm cũng được đặt ra. Điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.