Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo ;
Là người lãnh đạo xã, em sẽ: + Vận động người dân trồng cây xanh, không xả rác rừa bãi. + Khuyến khích sử dụng những động cơ sản xuất, đi lại thân thiện với môi trường. + Xử lý nghiêm những hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
Refer:
Là người lãnh đạo xã, em sẽ:
+ Vận động người dân trồng cây xanh, không xả rác rừa bãi.
+ Khuyến khích sử dụng những động cơ sản xuất, đi lại thân thiện với môi trường.
+ Xử lý nghiêm những hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường.
Em không đồng ý với suy nghĩ của bác trưởng thôn vì :
- Nếu đường làng láng xi măng thì phải trồng thêm cây xanh để có bóng mát, át bớt cái nắng , thuận tiện với việc đi lại
- Trồng cây xanh có rất nhiều lợi ích, và việc làm đó cũng là một việc quan trọng trong mô hình xây dựng nông thôn hiện đại
- Trồng cây giúp có thêm ô xi, làm không khí trong lành
-...
=> Là việc nên làm
Nếu em là người lãnh đạo của xã, em sẽ:
- Vận động người dân , tổ chức các phong trào , cuộc thi trồng cây xanh
- Tuyên truyền với mọi người về lợi ích của việc trồng cây
- Xử lý và phạt các hành vi cố tình chặt cây hay vứt rác bừa bãi, làm ô nhiễm không khí , môi trường
-...
a) Không
Vì:
-Trước tiên, Thủy đã không có ý thức bảo vệ môi trường. Bác đã dặn nhưng vẫn để rác ở gốc cây.
- Thứ hai, Thủy đã không nghe lời bác, như vậy Thủy đã có hành vi không tôn trọng lời nói của bác. Nói mà không làm
b) Nếu là Thủy thì em sẽ vâng lời bác và đem túi rác ra bãi đổ (xin lỗi vì thiếu ý thức và hứa không tái phạm)
Em không đồng tình với câu nói của bạn B , vì đó là trách nhiệm của mỗi người, gặp chuyện sai trái phải báo ngay cho các chú kiểm lâm để xử lí kịp thời , để không còn tình trạng này nữa.
Nếu em là B em sẽ :
- Cùng với A đi báo cho các chú kiểm lâm
- Cảnh cáo những người có hành vi chặt trộm cây gỗ
- Mang hết lên đồn cảnh sát để cảnh sát xử lí
- Nhắc nhở , khuyên ngăn họ nên rút kinh nghiệm
Em không đồng ý với câu nói của B vì A và B khi nhìn thấy ông K đang có một hành vi trái pháp luật, vi phạm pháp luật như vậy thì cần hợp sức với công an và Nhà nước ngăn chặn những hành vi như này để không gián tiếp giúp cho những kẻ khác tiếp tục làm thủ đoạn của mình mà không có ai lên ai. Nếu như A và B không báo thì sẽ qui vào đồng phạm và che chắn cho việc làm sai trái của tội phạm. Nếu em là B em sẽ đồng ý với ý kiến đó của bạn A và lập tức gọi điện trình báo tới các chú công an để ông K phải nhận những hình phạt thích đáng với hành vi của mình
Trong tình huống này, em phải :
+ Báo với người lớn xung quanh để ngăn chặn nhanh chóng.
+ Khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy.
+ Không cùng với 2 bạn chặt phá rừng.
+ Nói ra những bài học về việc chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nêu tác hại khi làm việc này, có thể bị bắt vì chặt phá rừng để chuộc lợi cho bản thân.
+ Nhắc lại những bài học khi giáo viên trên lớp dạy và em sẽ làm theo cách giáo viên dạy khi ứng xử với tình huống trên.
Khi em gặp được tình huống như trên , thì em sẽ :
+ Ngăn chặn hai bạn và báo với người xung quanh.
+ Hoặc báo với cơ quan kịp thời.
+ Không bao che hay làm ngơ về việc hai bạn làm.
+ Phải phân biệt đúng và sai , rồi xử lí một cách hợp lí.
+ .......
Nói với hai bạn nên chú ý về việc làm của mình, sẽ gây ảnh hưởng đến hai bạn khi bị nhà nước phạt.
nhắc nhở bạn lần sau cẩn thận hơn.Sau đó sắp xếp lại sách vở gọn gàng rồi đi về
Em sẽ tìm nguyên nhân do vô tình hay cố tình bạn đó đã làm em bị ngã:
+Nếu bạn vô tình và biết xin lỗi em, em sẽ tha cho bạn.
+Nếu bạn cố tình , em sẽ giải thích cho bạn biết tác hại của việc làm đó như thế nào . Nếu bạn nhận ra lỗi em sẽ bỏ qua, tha cho bạn.
1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác
2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ
3,
_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra
_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác
_ Không ăn cắp, gian lận
_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh
Câu 21: Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
A. Chặt cây đến tuổi thu hoạch
B. Buôn bán động vật quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc
D. Không khai thác thuỷ hải sản bằng chất nổ
Câu 22: Trẻ em là những người có độ tuổi dưới bao nhiêu?
A. 12 B. 14 C. 16 D. 18
Câu 23: Thành năm nay lên 6 tuổi nhưng chưa có giấy khai sinh. Theo em, Thành đã không được hưởng quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được bảo vệ B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được giáo dục D. Quyền được tham gia
Câu 24: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sống và làm việc không có kế hoạch?
A. Mai thường lập kế hoạch cụ thể cho việc học tập
B. Hà dậy sớm lúc 5 giờ sáng như thường lệ để đi tập thể dục
C. Minh rủ bạn trốn học để đi chơi điện tử
D. Tuấn chăm chỉ học tập để hoàn thành mục tiêu đạt học sinh giỏi
Câu 25: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch?
A. Minh liên tục thay đổi lịch làm việc và học tập
B. Hân thường đến lớp sớm để chép bài tập của bạn
C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ
D. Mặc dù đang nấu ăn nhưng thấy các bạn đến rủ đi chơi, Vân liền đi luôn
Câu 26: Nhận định nào sau đây đúng nhất với khái niệm tài nguyên thiên nhiên?
A. Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống con người.
B. Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ các điều kiện tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
C. Tài nguyên thiên nhiên tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển đạo đức, tinh thần.
D. Tài nguyên thiên nhiên là các điều kiện nhân tạo bao quanh con người, tác động đến sự tồn tại và phát triển của con người.
Câu 27: Biểu hiện của người làm việc khoa học là gì?
A. Chỉ học bài cũ vào giờ truy bài B. Chơi trước học sau
C. Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi lên lớp D. Vừa ăn cơm vừa xem phim
Câu 28: “Trẻ em được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao” thuộc nhóm quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được giáo dục B. Quyền được chăm sóc
C. Quyền được tham gia D. Quyền được bảo vệ
Câu 29: Yêu cầu đặt ra khi lập kế hoạch là gì?
A. Chỉ cần lập kế hoạch học tập, không cần các kế hoạch khác
B. Phải lập kế hoạch chi tiết đến từng phút trong ngày
C. Chỉ cần có kế hoạch nghỉ ngơi, không cần các kế hoạch khác
D. Đảm bảo cân đối giữa các nhiệm vụ: học tập, nghỉ ngơi, giúp gia đình
Câu 30: Biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch là gì?
A. Vừa học vừa nghe nhạc thư giãn
B. Sắp xếp thời gian giải trí nhiều hơn học tập
C. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
D. Không được thay đổi kế hoạch trong mọi trường hợp