K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

- Địa hình: Chủ yếu đồi núi (80% diện tích); núi chủ yếu là trung bình, thấp >3000m; đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.

- Sông ngòi: Chủ yếu ngắn, dốc, có tiềm năng thủy điện lớn.

- Bờ biển: Chia cắt mạnh, tạo nhiều vũng vịnh cho tàu bè trú ngụ, xây dựng hải cảng, phát triển hàng hải; biển là ngư trường lớn có nhiều loài cá tôm.

6 tháng 6 2017

- Địa hình: đồi núi chiếm 80% diện tích, chạy dọc đất nước. Đồng bằng nhỏ hẹp và phân bố ven biển, đất đai khá tốt. Nhìn chung, Nhật thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15°).

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nên những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

9 tháng 8 2018

- Địa hình: đồi núi chiếm 80% diện tích, chạy dọc đất nước. Đồng bằng nhỏ hẹp và phân bố ven biển, đất đai khá tốt. Nhìn chung, Nhật thiếu đất trồng trọt (phải canh tác cả trên những vùng có độ dốc tới 15o).

- Sông ngòi: chủ yếu là sông nhỏ, ngắn, dốc, tập trung ở miền núi, có giá trị thủy điện.

- Bờ biển: dài (khoảng 29750km), bị chia cắt tạo thành nhiều vịnh, thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ. Tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau, tạo nêc những ngư trường lớn giàu tôm, cá....

7 tháng 6 2017

- Công nghiệp Nhật Bản có mức độ tập trung cao, nhiều trung tâm và cụm trung tâm lớn, nhiều dải công nghiệp với nhiều trung tâm công nghiệp.

- Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven biển, đặc biệt phía Thái Bình Dương.

6 tháng 6 2017

- Các quốc gia thuộc Trung Á: Ca-dăk-xtan, U-dơ-bê-ki-xtan, Tuôc-mê-ni-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Tat-gi-ki-xtan, Mông cổ.

- Tuy diện tích nhỏ, nhưng Trung Á có vị trí địa lí mang tính chiến lược, nằm ở ngã ba của các châu lục, giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ và khí tự nhiên.

1 tháng 4 2017

- Địa hình miền Đông chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp. Có các đòng bằng châu thổ rộng lớn, từ Bức xuống Nam có các đồng bằng sau : đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung và Hoa Nam.

- Địa hình miền Tây bao gồm :

+ Các dãy núi cao : Thiên Sơn, Côn Luân, Nam Sơn, Hi-ma-lay-a,…

+ Các sơn nguyên đồ sộ : Tây Tạng,…

+ Xen lẫn các bồn địa : Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim,…

1 tháng 4 2017

- Dân cư Trung Quốc phân bố không đều : tập trung chủ yếu ở miền Đông, miền Tây mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu dưới 1 và từ 1-50 người/km2.

- Giải thích : Vì các điều kiện tự nhiên của miền Đông thuận lợi hơn so với điều kiện tự nhiên của miền Tây.


1 tháng 4 2017

- Dân cư Trung Quốc phân bố không đều : tập trung chủ yếu ở miền Đông, miền Tây mật độ dân cư thưa thớt, chủ yếu dưới 1 và từ 1-50 người/km2.

- Giải thích : Vì các điều kiện tự nhiên của miền Đông thuận lợi hơn so với điều kiện tự nhiên của miền Tây.

6 tháng 6 2017

Dân cư phân bố không đều:

- Các bang ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương có mật độ dân số cao (đây là những nơi có khí hậu thuận lợi, giàu tài nguyên); vùng Đông Bắc là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất (ngoài những thuận lợi về khí hậu và tài nguyên, nơi đây có lịch sử khai thác sớm nhất và kinh tê' phát triển nhất Hoa Kì).

- Vùng núi phía tây là nơi dân cư thưa thớt nhất. Đây là nơi sản xuất gặp nhiều khó khăn, giao thông chưa phát triển.

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

b) So sánh :

- Giai đoạn 1950 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ “thần kì”.

- Giai đoạn 1990 – 2005, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và giảm so với giai đoạn trước.

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

b) So sánh :

- Giai đoạn 1950 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ “thần kì”.

- Giai đoạn 1990 – 2005, nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không ổn định và giảm so với giai đoạn trước.

6 tháng 6 2017

Nhận xét : Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoan từ 1950-1973 nhanh và ổn định.

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn trên là do một số nguyên nhân chủ yếu sau :

- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.- Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn (ví dụ : thập niên 50 của thế kỉ XX, tập trung vốn cho ngành điện lực, thập niên 60 - cho các ngành luyện kim, thập niên 70 - cho giao thông vận tải,...)

- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.

- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6%, năm 1980). Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%. Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.

6 tháng 6 2017

- Giai đoạn phát triển rất nhanh là 1950 - 1954

- Các giai đoạn tiếp theo (1955 - 1959, 1960 - 1964, 1965 - 1969) có tốc độ phát triển nhanh, nhưng thấp hơn giai đoaạn 1950 - 1954.

- Giai đoạn 1970 - 1973: tốc độ phát triển chậm lại so với trước.

6 tháng 6 2017

- Tốc độ tăng trưởng:

+ Đầu thập niên 90 và những năm tiếp theo: tốc độ tăng GDP âm.

+ Từ năm 1999 đến nay: tốc độ tăng GDP cao, liên tục và tương đối đều.

- Nguyên nhân:

+ Thực hiện chiến lược kinh tế mới: đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á, nâng cao đời sông nhân dân, khôi phục lại vị trí cường quốc...

+ Thực hiện nhiều chính sách và biện pháp đúng đắn

6 tháng 6 2017

- Từ 1990 - 1999 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm.

- Từ 1999 - 2005 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế dương và dần ổn định.

Nguyên nhân : Từ năm 2000, LB Nga bước vào thời kì mới với chiến lược : đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng, tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trường, mở rộng ngoại giao, coi trọng châu Á, nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục lại vị trí
cường quốc...

Tuy vậy, trong quá trình phát triển kinh tế, LB Nga còn gặp nhiều khó khăn như sự phân hóa giàu nghèo, nạn chảy máu chất xám.