Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía Tây: Hệ thống núi trẻ Anđét.
Ở giữa: Các đồng bằng:Ôrinôcô, Amadôn, Pampa, Laplata.
Phía Đông: Các sơn nguyên Braxin, Guyana.
Phía Tây của Nam Mĩ có dãy An - đét đồ sộ ơ trung tâm có đồng bằng A ma dôn rộng lớn phía đông của Nam Mĩ có sơn nguyên Bra-xin
Địa hình Nam Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông gồm: Dãy Anđét chạy dọc bờ Tây lục địa; ở giữa là các đồng bằng rộng lớn: đồng bằng Ô-ri-nô-cô, đồng bằng Amadôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa; phía Đông là các sơn nguyên: sơn nguyên Guy-an, sơn nguyên Bra-xin.
1.
Khái quát tự nhiên
Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.
b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.
2.Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.
Địa hình Nam Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông gồm: Dãy Anđét chạy dọc bờ Tây lục địa; ở giữa là các đồng bằng rộng lớn: đồng bằng Ô-ri-nô-cô, đồng bằng Amadôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa; phía Đông là các sơn nguyên: sơn nguyên Guy-an, sơn nguyên Bra-xin.
ban co chac la dung ko