Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
- Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
- Đặc điểm:
- Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.
- Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.
Câu 1: Môn Địa lí lớp 6 cung cấp cho em kiến thức, hình thành và rèn luyện cho em những kĩ năng vẽ bản đồ, kĩ năng thu nhập, phân tích, xử lí thông tin, kĩ năng giải quyết vấn đề cụ thể, v.v.
Câu 2: Để học tốt môn Địa lí lớp 6, em cần phải biết liên hệ những điều đã học với thực tế, quan sát những sự vật và hiện tượng địa lí xảy ra ở xung quanh mình để tìm cách giải thích chúng.
Chúc bạn học tốt!
Hồ có khối lượng nước nhất định còn sông thì chảy nước liên tục đến hồ
SÔNG | HỒ |
-Là dạng nước chảy thành dòng. -sông dài. -Nguồn cung cấp nước:nước mưa,nước ngầm,băng tan. |
-là dạng nước đọng. -hồ rộng và sâu. -nguồn cung cấp chính:chủ yếu là nước. |
\(C\left\{{}\begin{matrix}20^oT\\10^oB\end{matrix}\right.\)
\(B\left\{{}\begin{matrix}10^oĐ\\10^oN\end{matrix}\right.\)
Chúc bn học tốt. ~^.^~
C= {20 độ Tây10 độ Bắc}
B = { 10 độ Nam10 độ Đông}
-Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường 500m so với mực nước biển.
-Sự khác nhau giữa:
+Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm; đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng nông, rộng; nguyên nhân: ngoại lực.
+Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm; đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng sâu, hẹp; nguyên nhân: nội lực.
Núi là một dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên một phạm vi nhất định. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.
Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ :
- Núi trẻ: Thời gian hình thành hàng chục triệu năm; đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
- Núi già: thời gian hình thành hàng trăm triêu năm; đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông.
1. Đới lạnh Đới ôn hoà Đới nóng Đới ôn hoà Đới lạnh
2. Đới nóng: từ Chí tuyến Bắc -> Chí tuyến Nam
Đới ôn hoà: từ Chí tuyến Bắc -> vòng cực Bắc
từ Chí tuyến Nam -> vòng cực Nam
Đới lạnh: từ vòng cực Bắc -> cực Bắc
từ vòng cực Nam -> cực Nam
Câu 1 :
1-c
2-b
3-a
4-d
Câu 2 :
1-a
2-b
3-c
Câu 3 :
- Giống nhau: địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau:
+ Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, được hình thành do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ hoặc do băng hà bào mòn. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
+ Cao nguyên là dạng địa hình cao, có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên và có sườn dốc, được hình thành do sự phong hóa của các loại đá (badan, vôi…) tạo thành. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.