Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.
Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.
vì xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo nên có 2 trường hợp:
- kì giữa của nguyên phân
- kì giữa II của giảm phân
vì thấy có 20 NST kép đang xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo nên ta chia thành 2 trường hợp:
- Kì giữa của nguyên phân
-kì đầu I của giảm phân
20 NST kép nên ở kì giữa I, còn nếu NST đơn là ở kì giữa II
a) Trong hình thành giao tử, các NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của tế bào
Ý nghĩa: phân chia bộ nst đồng đều về các tế bào con
b) Sự bắt đôi ở kì đầu I giúp các NSTử không chị em có thể trao đổi đoạn tương đồng => tạo nhiều biến dị phong phú.
Nếu không bắt cặp, không có hiện tượng hoán vị gen. Số lượng biến dị tổ hợp tạo ra ít, giảm đa dạng phong phú của sv
b) Điểm khác nhau là số lượng nhiễm sắc thể
Cho số nst trong bộ đơn bội của loài A là a, số NST trong bộ đơn bội của loài B là b
Giả sử mỗi nst chứa 1 gen (thực tế mỗi nst chứa nhiều gen)
Loài A cho 2^a giao tử, loài B cho 2^b giao tử
=> số kiểu gen ở đời con của loài A là 2^2a, số kiểu gen ở đời con của loài B là 2^2b, số biến dị tổ hợp ở loài A lúc nào cx nhiều hơn loài B => số kiểu gen ở đời con loài A nhiều hơn số kiểu gen đời con loài B => 2^2a > 2^2b => a > b => số nhiễm sắc thể trong bộ nst loài A nhiều hơn loài B
Bài này có 2 trường hợp
- Tb đang ở kì sau của nguyên phân=> 2n=32/2=16
- Tb ở kì sau của giảm phân 2=> 2n= 32
- Hình thức phân bào là nguyên nhiễm
2.Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST) ở các tê bào con được tạo thành qua giảm phân ?
Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)
- (AAXbb), (aaXBB)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
- Giảm phân là sự phân chia của tế bào sinh dục (2n) ở thời kì chín, qua hai lần phân bào liên tiếp, tạo bốn tế bào con đều mang bộ NST đơn bội (n), tức là ở tế bào con số lượng NST giảm đi 1/2 so với tế bào mẹ.
- Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì cửa giảm phân: giảm phân gồm hai lẩn phân bào liên tiếp.
+ Giảm phân I gồm:
Kì đầu: có sự tiếp hợp cùa các NST kép tương đồng.
Kì giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp song song ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào.
Kì cuối 2 tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội (n) kép nhưng khác nhau về nguồn gốc.
+ Giảm phán II:
Ki đầu: NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phảng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: từng NST kép tách ở tâm động thành hai NST đơn và phân li về hai cực tế bào, các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con với số lượng n.
Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về 2 cực tế bào, cho nên tổ hợp NST ở tế bào mới được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc.
Do sự phân li độc lâp và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng về hai cực tế bào, nên tố hợp NST à tế bào con được tạo ra khi kết thúc lần phân bào I có hai khả năng: - (AA)(BB), (aa,bb)
- (AAXbb), (aaXBB)
Vì vậy qua giảm phân có thể tạo ra bốn loại giao tử AB, Ab, aB và ab.Trong thực tế, tế bào thường chứa nhiều cặp NST tương đồng, nếu gọi n là số cặp NST tương đổng thì số loại giao tử được tạo ra là 2n.
*Tham khảo:
3.
- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:
+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.
+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.
4.
a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.
b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.
- Giai đoạn GP I:
- Ở kì giữa NST xếp hàng 2, ở kì sau NST kép phân li