Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử carbon liên kết với nhóm chức hydroxy là carbon no. Bậc alcohol là bậc của nguyên tử carbon liên kết với nhóm –OH.
Giống nhau: có nhóm -OH gắn trực tiếp với nguyên tử C trong phân tử (có thể là 1 hoặc 2 nhóm)
Khác nhau:
+ Alcohol: Nhóm - OH không gắn trực tiếp vào vòng benzene
+ Phenol: Nhóm - OH gắn trực tiếp vào vòng benzene
Tham khảo:
- Giống nhau: có nhóm - OH gắn trực tiếp với nguyên tử C trong phân tử
- Khác nhau: Alcohol: Nhóm - OH không gắn trực tiếp vào vòng benzene Phenol: Nhóm - OH gắn trực tiếp vào vòng benzene
Đáp án C
Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH
nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol
nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol
→ M m u o i = 1 , 86 0 , 02 = 93 → R + 17 + 44 + 18 = 93 → R = 14 ( C H 2 )
Đáp án C
Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH. Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-R-CHO và HO-R-COOH
nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol
nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol
Chọn đáp án C.
-CHO + AgNO3 +3NH3 → -COONH4 +2Ag 2NH4NO3.
-COOH + NH3 → -COONH4. Xét số liệu giả thiết:
nAg = 0,0375 mol → nNH4+ tạo thanh từ axit = 0,02 – 0,01875 = 0,00125 mol.
So sánh khối lượng của X và muối amoni (CHO với COONH4; COOH với COONH4)
Khối lượng tăng từ phản ứng tráng bạc = 0,01875x(62 – 29) = 0,61875 gam.
Khối lượng tăng từ axit = 0,00125x(62 – 45) = 0,02125 gam
Theo đó, giá trị m = 1,86 –(0,61875 + 0,02125) = 1,22 gam
Đáp án A
Có nAg = 0,0375 mol → nCHO = 0,01875 mol
Có nRCOONH4 = nNH3 = 0,02 mol → MRCOONH4 = 1,86 : 0,02 = 91 ⇒ MR = 31 ( HO-CH2)
Vì mỗi chất trong X đều chứa hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, –CHO, –COOH
⇒ X gồm HO-CH2-CHO : 0,01875 mol và HO-CH2-COOH:
( 0,02 - 0,01875) = 1,25. 10-3 mol
⇒ m = 0,01875. 60 + 1,25. 10-3 . 76 = 1,22 gam
Đáp án C
nAg=0,0375 mol
Do trong X gồm 2 chất hữu cơ mà trong phân tử mỗi chất có 2 nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, COOH nên trong X không chứa HCHO và HCOOH
X phản ứng được với AgNO3 nên X có chứa –CHO
=> nCHO=nAg/2=0,01875 mol
Giả sử muối amoni hữu cơ có CTTQ là R(OH)m(COONH4)n
R(OH)m(COONH4)n------> nNH3
0,02/n <--------0,02
Có 2TH:
+ n=1, m=1 => n muối = 0,02 mol => M muối = 1,86/0,02=93 =>R=14 (HOCH2COONH4)
+ n=2; m=0 => n muối = 0,01 mol => M muối = 1,86/0,01=186 => R=62 loại
Do X tác dụng với AgNO3 thu được một muối amoni hữu cơ mà nCHO<nHOCH2COONH4 nên chất còn lại trong X là HOCH2COOH với số mol là 0,02-0,01875=0,00125 mol
Vậy trong X: 0,01875 mol HOCH2CHO và 0,00125 mol HOCH2COOH
=> m=0,01875.60+0,00125.76=1,22gam
Các hợp chất hữu cơ trong Hình 16.1 đều có nhóm chức hydroxy (–OH).