Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bội chung của 6 và 10 là bội của BCNN(6, 10) = 30. Vậy các bội chung của 6 và 10 mà nhỏ hơn 160 là:0; 30; 60; 90; 120; 150
a) Tìm BC của 8 và 10
b) Tìm BC của 6; 24 và 40
c) Tìm BC của 8; 15 và 20.
d) Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
e)Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a ⋮ 15 và a ⋮ 18 .
f) Tìm các bội chung có ba chữ số của 63 ; 35 ; 105 .
a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5
BCNN(8; 10) = 2 3 .5 = 40
BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}
b, Ta có: 6 =2.3; 24= 2 3 . 3; 40 = 2 3 .5
BCNN( 6; 24; 40) = 2 3 .3. 5= 120
BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 = 2 2 .5
BCNN(8; 15;20) = 2 3 .3.5 = 120
BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 = 3 2 .5
BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90
BC (30; 45) và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}
e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a ⋮ 15 và a ⋮ 18
=> a = BCNN (15; 18)
Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2
BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90
Vậy a = 90
f, Ta có: 63 = 3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7
BCNN(63; 35; 105) = 3 2 .5.7 = 315
BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}
a, Ta có: 8 = 2 3 ; 10 = 2.5
BCNN(8; 10) = 2 3 .5 = 40
BC(8; 10) =B(40)= { 0; 40; 80; 120;………}
b, Ta có: 6 =2.3; 24= 2 3 . 3; 40 = 2 3 .5
BCNN( 6; 24; 40) = 2 3 .3. 5= 120
BC( 6; 24; 40)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
c, Ta có: 8 = 2 3 ; 15 = 3.5; 20 = 2 2 .5
BCNN(8; 15;20) = 2 3 .3.5 = 120
BC( 8; 15; 20)= B(120) ={ 0; 120; 240; 360….}
d, Ta có: 30 = 2.3.5; 45 = 3 2 .5
BCNN(30; 45) = 2. 3 2 .5 = 90
BC (30; 45) và nhỏ hơn 500 = { 0; 90; 180; 270; 360;480}
e, Ta có: a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a ⋮ 15 và a ⋮ 18
=> a = BCNN (15; 18)
Có: 15 = 3.5; 18 = 2. 3 2
BCNN(15; 18) = 2. 3 2 .5 = 90
Vậy a = 90
f, Ta có: 63 = 3 2 .7; 35 = 5.7; 105 = 3.5.7
BCNN(63; 35; 105) = 3 2 .5.7 = 315
BC(63; 35; 105) và nhỏ hơn 1000 = { 0; 315; 630; 945}
Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.
a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}
b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}
Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100
a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}
b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}
Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50 . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.
a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500
vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}
Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150} => a = (25 ; 50 ; 75)
Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?
a) chia hết cho 2 là : 5670
b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827
c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915
d) chia hết cho 9 là : 2007 ;
Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?
SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31
Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1
4* = 41 ; 43 ; 47
7* = 71 ; 73 ; 79
* = 2 ; 3 ; 5 ; 7
2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271
Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.
1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19
*10 = ???
*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91
*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973
BC(8, 6) = B(24) ={0; 24; 48; 72; 96; 120;...}
Vậy các bội chung nhỏ hơn 100 của 8 và 6 là : 0; 24; 48; 72; 96.
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
1)a chia hết cho b thì b là ước của a
a chia hết cho b thì b là bội của a.
2)Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lược cho 1, 2, 3, …
3)Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lược chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
4)Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
5)Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
6) Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
7)ƯCLN của hai hay nhiều số là số lơn nhất trong tập hợp ước chung
9)Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
10
a) Vì nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ta có bảng sau:
n + 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}
Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a và y = 2b.35
Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.
Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)
Vì ước chung lớn nhất của hai số là và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.
Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2
a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6
Vậy a = 6; b = 2.
Gọi x = 23.3a và y = 2b.35
Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)
Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36
Ta được x.y=
Mà xy =
Ta được 5=3+b và 11=a+5
Vậy b=2 và a=6
a) Số 0 là bội chung của 6 và 10. Vì số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.
c) BCNN(6,10) = 30.
d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.
a) Ko . Vì bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất,được viết tắt là BCNN của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.
c) Ta có:
6=2.3
10= 2.5
=> BCNN( 10,6)= 2.3.5=30
d)d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.