K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

7 tháng 4 2017

Trong bức tranh, Hít-le được ví như người khổng lồ Giu-li-vơ trong truyện "Giu-li-vơ du kí", xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Âu (Anh, Pháp...) được xem như những người tí hon bị Hít-le điều khiển. Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lương đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

2 tháng 12 2017

Hít-le tấn công các nước châu Âu trước là vì:Hai khối đế quốc(khối Anh-Pháp-Mĩ và khối phát xít Đức- I-ta-li-a -Nhật Bản) ở châu Âu thành lập,mâu thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.Khối Anh-Pháp -Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp ,nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô.Tuy vậy,thấy chưa đủ sức đánh ngay Liên Xô nên Hít-le tấn công Liên Xô trước

2 tháng 12 2017

Các nước Anh, Pháp, Mỹ thực hiện chính sách nhượng bộ, thỏa hiệp: cho Đức thôn tính Tiệp Khắc, để khối phát xít nhận tấn công Liên Xô. Tuy nhiên sau khi thôn tính xong Tiệp Khắc, Hít le thấy chưa có đủ sức đánh ngay Liên Xô, nên quyết định tấn công châu Âu trước.

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước, vì thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

11 tháng 1 2022

Tham khảo:

- Chính thái độ nhượng bộ, thỏa hiệp của giới lãnh đạo các nước châu Âu đã tạo điều kiện cho Hít-le tự do hành động, tấn công xâm lược châu Âu trước thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô. Đức cần phải chuẩn bị tích lũy lực lượng đủ mạnh để tấn công Liên Xô.

11 tháng 11 2016

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

8 tháng 11 2017

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

28 tháng 9 2021

Bởi vì CMCN chính là bước phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa, nó sẽ thúc đẩy việc phát minh máy móc, đẩy mạnh sản xuất... Nhờ những phát minh mới và biết cách ứng dụng vào đời sống thì nó sẽ tạo ra một nguồn tiền khổng lồ dành cho giai cấp tư sản \(\Rightarrow\) Các nước tư bản châu Âu lần lượt thực hiện CMCN.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Study for our future

Hình như thiếu giải thích ?

3 tháng 12 2018

- Vì nhận thấy chưa đủ sức tấn công Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước.
- Nguyên nhân sâu xa: Là do những mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường và thuộc địa tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm gay gắt.
- Nguyên nhan trực tiếp: Hình thành 2 khối đối địch: Khối phát xít gồm Đức - Italia - Nhật Bản và khối Anh - Pháp - Mĩ.
Các nước lớn có trách nhiệm ngăn những cuộc chiến tranh và tránh những cuộc chiến tranh đó lan đến các nước nhỏ.

3 tháng 12 2018

Giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước Châu Âu trước?

*Vì : -Sau khi thôn tính được Tiệp Khắc , Hít-le nhận thấ mình chưa đủ sức tấn công Liên Xô nên đã tấn công các nước Châu Âu trước.