Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt 3 câu ghép có quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu như sau:
a) quan hệ nhân quả : Nếu ham chơi thì sẽ không học giỏi được
b) quan hệ nối tiếp: Một chiếc xe đậu ở bãi, một chiếc khác chạy lại đậu gần nó
c) quan hệ tương phản: Lan vẽ đẹp, Hà vẽ xấu
Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ thành công
2 chị dậu xám mặt, vội đặt con xuống đất,chị chạy đến đỡ lấy tay hắn
3 hoa thì học giỏi,còn minh thì kém
Đáp án
Đặt câu ghép:
- Quan hệ điều kiện: Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
- Quan hệ tương phản: Anh ấy ốm nặng nhưng anh ấy vẫn lạc quan.
- Quan hệ tăng tiến: Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
- Quan hệ lựa chọn: Tôi đi hay là anh đi?
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép thứ hai là quan hệ giả thuyết- kết quả. Không thể tách mỗi vế của câu ghép thành câu đơn:
+ Hai vế liên kết với nhau chặt chẽ, mỗi vế chỉ là một ý chưa trọn vẹn
+ Cặp từ hô ứng nếu…thì
b, Nếu tách vế câu ghép 1 và 3 thành những câu đơn thì lời nói của nhân vật rời rạc, không diễn đạt hết sự tha thiết, liền mạch, khẩn khoản trong lời nói và hành động của nhân vật chị Dậu.
a, Quan hệ nhân- quả:
+ Nguyên nhân: "tôi đi học"
+ Kết quả "cảnh vật chung quanh thay đổi"
b, Quan hệ giả thuyết- hệ quả
+ Giả thuyết: xóa hết dấu vết của thi nhân
+ Hệ quả: "cảnh tượng nghèo nàn"
c, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ đồng thời
+ Một vế là quyền lợi của chủ tướng, vế hai là quyền lợi của tướng sĩ, quân binh
d, Quan hệ ý nghĩa giữa các vế: quan hệ tương phản
+ Vế một rét của mùa đông, vế hai sự ấm áp, tươi mới của mùa xuân
e, Quan hệ giữa các vế: quan hệ tăng tiến
+ Mức độ đấu tranh tăng tiến dần: giằng co -> du đẩy -> vật nhau -> ngã nhào
a) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: chưa...đã
b) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: vừa...đã
c) Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ: đang...đã
C.nối tiếp
C nối tiếp