Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong chủ nghĩa tư bản, nông nghiệp cũng trở thành một lĩnh vực đầu tư của tư bản, cũng được kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa. So với lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản chu nghĩa trong nông nghiệp xuất hiện muộn hơn. Trong lịch sử, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành trong nông nghiệp theo hai con đường điển hình:
Thứ nhất, dần dần chuyển nền nông nghiệp địa chủ phong kiến sang kinh doanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sử dụng lao động làm thuê. Ví dụ như ở Đức, Italia, Nga Sa hoàng, v.v..
Thứ hai, thông qua cuộc cách mạng dân chủ tư sản, xóa bỏ chế độ canh tác ruộng đất theo kiểu phong kiến, phát triển chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp. Ví dụ như ở Pháp, Anh. V.V..
- Đặc điểm nổi bật của quan hộ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp là chế độ độc quyền ruộng dất. Chế độ độc quyền ruộng đất đã ngăn cản tự do cạnh tranh trong nông nghiệp. Khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành, nếu không kể đến một số ít nông dân cá thể tự canh tác trên mảnh đất của họ, thì trong nông nghiệp tư bản chủ nghĩa có ba giai cấp chủ yếu: giai cấp địa chủ (người sở hữu ruộng đất), giai cấp các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp (các nhà tư bản thuê ruộng dất để kinh doanh) và giai cấp công nhân nông nghiệp làm thuê.
Bạn tham khảo nha
-Sự ra đời của các công trường thủ công- hình thức xưởng sản xuất với quy mô lớn
-Những đồn diền rộng lớn, hoặc các trang trại được lập nên
-Lập các công ti thương mại
-Có nguồn vốn tích lũy ban đầu lớn và 1 đội ngũ đông đảo công nhaan làm thuê
Lời giải:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những hai giai cấp là tư sản và vô sản:
- Tư sản là những chủ xưởng, chủ đồn điền, những thương nhân giàu có. Họ nắm trong tay tư liệu sản xuất, bỏ tiền ra thuê nhân công sản xuất
- Vô sản là phần đông là nông dân đã bị tước đoạt tư liệu sản xuất, họ phải bán sức lao động của mình cho các ông chủ tư bản.
Đáp án cần chọn là: C
- Giai cấp tư sản: Nhờ các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc và thương nhân châu Âu trở nên giàu có. Họ lập ra các xưởng thủ công, các đồn điền và dần dần họ trở thành giai cấp tư sản.
- Đội ngũ công nhân làm thuê: Những người nông nô bị mất ruộng đất, phải lang thang, cuối cùng phải vào làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản. Ngoài nông nô, còn có nô lệ được mua từ châu Phi sang châu Âu.
Lãnh địa phong kiến :
- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
- Đời sống kinh tế :
+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.
- Đời sống chính trị trong lãnh địa :
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...
+ Đời sống lãnh chúa :
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.
+ Đời sống nông nô:
Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.
Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.