K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Chọn D Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa là :

Đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện môi trường.

Tạo hiệu quả nhóm, giúp sinh vật khai thác tối ưu nguồn sống.

Tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể

1 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: D

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: (1); (3); (5).

Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: (2), (4)

23 tháng 4 2018

Chọn đáp án D.

Hình bên diễn tả quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

Tổ hợp đúng là: (1), (3), (5)

- (2) sai, quan hệ hỗ trợ không có ý nghĩa là giúp duy trì mật độ cá thể phù hợp với sức chứa của môi trường. Đây là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

- (4) sai, đây cũng là ý nghĩa của quan hệ cạnh tranh.

Câu 104. Chọn đáp án C.

Khi số lượng cá thể quá ít, biến động di truyền dễ xảy ra và làm biến đổi nhanh chóng tần số alen của quần thể. Biến động di truyền làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. Alen có hại có thể được giữ lại trong khi đó alen có lợi có thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể. Do vậy, biến động di truyền làm nghèo vốn gen, giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

A sai vì khi cá thể trong quần thể quá ít sẽ có thể không giao phối.

21 tháng 7 2019

Đáp án C

4 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

III sai vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lện quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao)

2 tháng 9 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV) → Đáp án C. (III) sai. Vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao)

19 tháng 12 2017

Chọn đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I, III

Kiểu phân bố ngẫu nhiên có các đặc điểm:

ü Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều.

ü Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường.

ü Không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

15 tháng 12 2019

Hướng dẫn: C.

Chỉ có phát biểu IV đúng.

- I sai. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài có trong quần thể và có cả trong quần xã vì quần thể là một đơn vị cấu trúc nên quần xã.

- II sai. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường thì các cá thể có xu hướng cạnh tranh nhau gay gắt, sự hỗ trợ giữa các cá thể sẽ giảm.

- III sai. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ hỗ trợ nhiều hơn là quan hệ cạnh tranh.

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? I. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. II. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

II. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

III. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

IV. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

1
23 tháng 10 2018

Đáp án A

Cả 4 phát biểu trên đều đúng

5 tháng 8 2017

Đáp án C

Phát biểu I, II, III đúng; IV sai vì quan hệ hỗ trợ cùng loài là mối quan hệ các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trường và khai thác được nhiều nguồn sống.