Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mỗi quốc gia đều có nhiều thiệt hại nặng nề về kinh tế - xã hội.
- Hai nước cần phải chuyến từ đối đầu sang đối thoại, cùng chung sống hòa bình với nhau. Cần giải quyết các vấn đề phát sinh khách quan, công bằng, bình đẳng trên các cơ sở các giá trị được chấp nhận của luật pháp quốc tế.
Tham khảo!
- Ảnh hưởng thuận lợi:
+ Vị trí địa lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi giao lưu, phát triển với các nước trong khu vực. Đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và hoạt động kinh tế biển.
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho Cộng hoà Nam Phi phát triển các ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ.
+ Dân cư đông tạo ra nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn:
+ Việc gia tăng số lượng lao động không tương ứng với tăng trưởng kinh tế dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở quốc gia này vẫn còn cao. Hiện nay, cộng hòa Nam Phi vẫn đang tồn tại một số vấn đề xã hội cần giải quyết như vấn đề phân biệt chủng tộc, sự chênh lệch giàu nghèo, tỷ lệ thất nghiệp…
+ Sự phân cắt địa hình giữa vùng ven biển và nội địa, gây trở ngại lớn cho việc xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối đất nước.
- Địa hình thoải, có độ cao trung bình, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây cao su, mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.
- Rừng là nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất giấy, gỗ, củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch, nuôi trồng thủy sản.
- Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu) là cơ sở phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển – đảo.
- Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị thuỷ điện và cung cấp nước cho tưới tiêu.
- Tiềm năng kinh tế biển đa dạng cho phép phát triển tổng hợp kinh tế biển :
+ Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng.
+ Nguồn thuỷ sản phong phú, gần các ngư trường ( Cà Mau – Kiên Giang ).
+ Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển ( khu di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo ).
- Khó khăn :
+ Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở các vùng ven biển.
+ Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Tp HCM.
+ Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải.
Tham khảo!
- Sự gia tăng dân số đã tác động đến nền kinh tế nước này là:
+ Người nhập chủ yếu là người trẻ và có tri thức đã cung cấp nguồn lao động dồi dào cho đất nước mà nhà nước không cần mất chi phí đầu tư ban đầu cho con người;
+ Mở rộng được thị trường tiêu thụ;
- Người nhập cư đông tạo nên sự đa dạng về văn hóa, cung cấp lực lượng lao động dồi dào, có trình độ.
– Dân cư tại Hoa Kỳ tập trung chủ yếu tại ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.
+ Tại vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư rất là thưa thớt.
+ Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố , phần lớn thành phố vừa và nhỏ (91,8%).
+ Làm sự phát triển kinh tế bị chênh lệch giữa các khu vực.
Sự già hóa dân số ở nước phát triển và bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội
- Năm 2005 dân số thế giới là 6.477 triệu người, trong đó các nước đang phát triển chiếm 81%.
- Sự tăng, giảm dân số ở các nhóm nước khác nhau đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Các nước phát triển:
+ Tỉ suất gia tăng dân số thấp hoặc không tăng dẫn đến già hóa dân số.
+ Ảnh hưởng:
• Thiếu nguồn lao động.
• Tỉ lệ người già ngày càng nhiều, chi phí tiền phúc lợi xã hội cao.
- Các nước đang phát triển:
+ Gia tăng dân số nhanh (bùng nổ dân số).
+ Kinh tế còn chậm phát triển.
+ Ảnh hưởng:
• Giải quyết việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,…
• Môi trường hủy hoại nhanh.
Tham khảo:
Đặc điểm dân cư và xã hội
♦ Đặc điểm dân cư:
- Quy mô dân số: Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới với hơn 1,43 tỉ người, tỉ lệ gia tăng dân số là 0,39% (năm 2020).
- Mật độ dân số:
+ Mật độ dân số trung bình ở Trung Quốc khá cao, khoảng 150 người/km2 (năm 2020).
+ Phân bố dân cư có sự chênh lệch lớn giữa miền Đông và miền Tây. Miền Đông chiếm khoảng 1/2 diện tích lãnh thổ nhưng tập trung đến 90% dân cư sinh sống, miền Tây có dân cư rất thưa thớt, nhiều nơi có mật độ dân số dưới 10 người/km2.
- Thành phần dân cư: Trung Quốc có khoảng 56 dân tộc cùng sinh sống, trong đó:
+ Chiếm đa số là dân tộc Hán (trên 90%).
+ Các dân tộc ít người như Mãn, Hồi, Duy Ngô Nhĩ, Mông Cổ,... sống chủ yếu ở vùng núi và biên giới.
- Cơ cấu dân số:
+ Trung Quốc đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng, số người trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao. Tuy vậy, dân số Trung Quốc đang có xu hướng già hoá.
+ Cơ cấu giới tính ở Trung Quốc có sự chênh lệch khá lớn. Năm 2020, tỉ lệ nam là 51,3%, tỉ lệ nữ là 48,7% trong tổng số dân.
- Vấn đề đô thị hóa:
+ Trung Quốc có tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh, đạt 61,0% (năm 2020).
+ Đến 2020, Trung Quốc có 41 thành phố trên 3 triệu dân, trong đó Thượng Hải và Bắc Kinh là 2 thành phố đông dân nhất của Trung Quốc.
♦ Đặc điểm xã hội:
- Trung Quốc có nền văn hóa lâu đời, phát triển rực rỡ và là một trong những chiếc nôi của nền văn minh cổ đại trên thế giới, nhiều di sản thế giới được UNESCO công nhận.
- Trung Quốc tăng cường đầu tư phát triển giáo dục, năm 2020 tỉ lệ biết chữ của người từ 15 tuổi trở lên đạt trên 96%.
- Chất lượng cuộc sống người dân được nâng lên, thể hiện qua chỉ số HDI đạt mức cao (0,764) và GNI/người là 10 530 USD (năm 2020).
- Chính sách công nghiệp hoá nông thôn của Trung Quốc đã làm thay đổi bộ mặt các làng xã.
Refer:
Nhập cư vào Hoa Kỳ là sự di chuyển quốc tế của những người không có quốc tịch Mỹ đến Hoa Kỳ và thường trú tại quốc gia này. Nhập cư là một nguồn chính của tăng trưởng dân số và thay đổi văn hóa trong suốt phần lớn lịch sử Hoa Kỳ. Bởi vì Hoa Kỳ là một xã hội thực dân định cư, tất cả người Mỹ, ngoại trừ phần trăm nhỏ của Người Mỹ bản địa, có thể theo dõi tổ tiên của họ cho những người nhập cư từ các quốc gia khác trên thế giới.
Tham khảo
- Vị trí địa lý giúp cho Hoa Kỳ có điều kiện phát triển các ngành kinh tế biển, giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới. Với vị trí tiếp giáp Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, giúp cho Hoa Kỳ không bị ảnh hưởng bởi 2 cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, do tiếp giáp với đại dương nên Hoa Kỳ thường bị ảnh hưởng bởi thiên tai, đặc biệt là bão.
- Điều kiện tự nhiên tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp Hoa Kỳ phát triển tổng hợp các ngành kinh tế.
- Dân cư tạo ra nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là tỷ lệ người nhập cư cao, tạo nên nguồn lao động tri thức thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế.
Ảnh hưởng:
- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế của I-xra-en gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế vì chi phí cao cho các cuộc chiến tranh, xung đột với các nước A-rập trong đó có Pa-le-xtin.
+ Nền kinh tế của Pa-le-xtin kém phát triển, liên tục bị khủng hoảng 60% dân số sống nghèo khó, Liên hợp quốc thường xuyên phải trợ giúp
- Về xã hội:
+ Mâu thuẫn giữa người Do thái với người Pa-le-xtin và mâu thuẫn giữa đạo Hồi với đạo Do thái ngày càng tăng…
+ Tình trạng bất ổn về chính trị giữa hai quốc gia này.
* Để cùng phát triển hai nước cần phải:
- Công nhận và tôn trọng chủ quyền của nhau.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ
- Bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội.
Ảnh hưởng:
- Về kinh tế:
+ Nền kinh tế của I-xra-en gặp nhiều trở ngại trong phát triển kinh tế vì chi phí cao cho các cuộc chiến tranh, xung đột với các nước A-rập trong đó có Pa-le-xtin.
+ Nền kinh tế của Pa-le-xtin kém phát triển, liên tục bị khủng hoảng 60% dân số sống nghèo khó, Liên hợp quốc thường xuyên phải trợ giúp
- Về xã hội:
+ Mâu thuẫn giữa người Do thái với người Pa-le-xtin và mâu thuẫn giữa đạo Hồi với đạo Do thái ngày càng tăng…
+ Tình trạng bất ổn về chính trị giữa hai quốc gia này.
* Để cùng phát triển hai nước cần phải:
- Công nhận và tôn trọng chủ quyền của nhau.
- Xóa bỏ tình trạng đói nghèo, tăng cường dân chủ
- Bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội.